Phân tích dư nợ theo thời gian

Một phần của tài liệu Phân tích hiểu quả hoạt động kinh doanh tại nh tmcp sài gòn chi nhánh an giang (Trang 62)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

4.2. PHÂN TÍCH TÀI SẢN CÓ CỦA NGÂN HÀNG (A)

4.2.2.2.2. Phân tích dư nợ theo thời gian

2006 2007 2 % 45% 55% 98% 2008 46% 54% Ngắn Hạn Trung và dài hạn

Bảng 08: CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI GIAN TẠI SCB AN GIANG

Nhìn chung, cơ cấu dư nợ theo thời gian tại SCB An Giang biến động khá mạnh qua 3 năm 2006-2008. Theo đó, tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2006 dư nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp, 2%. Tuy nhiên, đến năm 2007 tỷ trọng này tăng rất nhanh, chiếm khoảng

Nguyên nhân của sự tăng tỷ trọng này là do khách hàng chủ yếu của SCB An Giang là các tổ chức kinh kinh tế đặt tại địa bàn thành phố Long Xuyên, thị xã Châu Đốc và các vùng lân cận. Do đó nhu cầu vay chủ yếu là phục vụ cho sản

xuất kinh doanh. Trong khi đó tình hình kinh tế lại phát triển khá mạnh trong năm 2007 nên nhu cầu vay vốn để phát triển, mở rộng sản xuất tăng nhanh.

Trái ngược với dư nợ trung và dài hạn, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ có xu hướng giảm mạnh qua 3 năm. Năm 2006, tỷ trọng này chiếm rất cao 98% nhưng sau đó này lại giảm mạnh trong năm 2007, đạt 55% và giảm nhẹ còn 54% trong năm 2008.

4.2.2.2.3. Phân tích dư nợ theo phân loại nợ

Theo quyết định 493 phân loại nợ thành 5 nhóm, bao gồm: Nợ đủ tiêu chuẩn; Nợ cần chú ý; Nợ dưới tiêu chuẩn; Nợ nghi ngờ; Nợ có khả năng mất vốn.

Nợ đủ tiêu chuẩn là những khoản nợ được đánh giá có khả năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn. Nợ cần chú ý là nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại ngày trả nợ. Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày và nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn dưới 90 ngày. Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày. Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.

Mục đích của việc phân loại nợ là để giám sát chất lượng hoạt động tín

dụng tại ngân hàng, đảm bảo cho nguồn vốn luôn được sử dụng một cách hiệu quả. Đồng thời, dựa vào đó ngân hàng sẽ trích dự phịng để bù đắp tổn thất đối

với các khoản nợ tại ngân hàng. Vì thế phân tích dư nợ theo phân loại nợ giúp cho nhà quản trị nhìn lại tình hình sử dụng vốn trong quá khứ để có biện pháp thay đổi trong tương lai đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngân hàng.

GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 48 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà

www.kinhtehoc.net

P h â n t í c h h i ệ u q u ả ho ạ t độ ng k i nh do a nh t ạ i S CB A n G i a n g

www.kinhtehoc.net

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang

Bảng 04 : PHÂN TÍCH DƯ NỢ THEO PHÂN LOẠI NỢ

Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Nợ đủ tiêu chuẩn 24.236,1 100 328.293,4 99,46 298.249,4 98,88 304.057,3 1.254,6 -30.044,0 -9,2

Nợ cần chú ý 0 0 1.726,6 0,53 2.298,8 0,76 1.726,6 - 572,2 33,4

Nợ dưới tiêu chuẩn 0 0 45,6 0,01 1.096,4 0,36 45,6 - 1.050.8 2.304,4

TỔNG DƯ NỢ 24.236,1 100 330.065,6 100 301.644,6 100 305.829,5 1.261,9 -28.421.0 -8,6

(Nguồn: Phịng kế tốn SCB An Giang)

GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 49 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà

Dựa vào bảng 04 ta thấy qua 3 năm 2006-2008, nợ đủ tiêu chuẩn tại SCB An Giang có xu hướng tăng mạnh về mặt giá trị nhưng lại giảm về mặt tỷ trọng. Xét về mặt giá trị, nợ đủ tiêu chuẩn tăng cao trong năm 2007, đạt 328.293.4 triệu

đồng, tăng 304.057,3 triệu đồng về mặt tuyệt đối, còn về mặt tương đối tăng

1.254,6% so với năm 2006. Tuy nhiên, đến năm 2008, nợ đủ tiêu chuẩn lại giảm xuống, giảm 9,2% về mặt tương đối so với năm 2007, tức giảm 30.044 triệu đồng. Xét về mặt tỷ trọng, nợ đủ tiêu chuẩn có xu hướng giảm xuống qua các năm. Năm 2006, nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng rất tốt 100% thế nhưng nó lại giảm xuống còn 99,46% năm 2007 và 98,88% năm 2008. Nguyên nhân là do, doanh số cho vay tăng cao, kéo theo rủi ro trong việc thu hồi vốn gập nhiều khó khăn. Tuy vậy, nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ.

Trong khi đó, nợ quá hạn lại có xu hướng tăng cao cả về mặt giá trị lẫn tỷ trọng đặc biệt là nợ dưới tiêu chuẩn. Ta thấy, xét về mặt giá trị, trong năm 2008, nợ dưới tiêu chuẩn tăng rất cao, đạt 1.096,4 triệu đồng, tăng 2.304,4% về mặt tương đối so với năm 2007, tức tăng 1.050,8 triệu đồng về tuyệt đối. Còn nợ cần chú ý đạt 2.298,8 triệu đồng, tăng 572,2 triệu đồng so với năm 2007 tức tăng

33,14% về mặt tương đối. Xét về mặt tỷ trọng, nợ cần chú ý và nợ dưới tiêu chuẩn tăng đều qua các năm. Theo đó, nợ cần chú ý năm 2007 chiếm 0,53% và tăng lên 0,76% vào năm 2008 cịn nợ cần chú ý thì đạt 0,01% năm 2007 và tăng

lên 0,36% năm 2008. Nhìn chung, mặc dù nợ quá hạn tăng cao qua các năm nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trên tổng dư nợ.

Nguyên nhân là do lãi suất tăng cao và tăng nhanh, tâm lý của một số khách hàng là thà chịu phạt 150% lãi suất thay vì vay mới với lãi suất cao hơn (những trường hợp vay trước 2008, lãi suất thường thấp hơn 12%, nếu cộng thêm lãi suất phạt vẫn thấp hơn). Một số khách hàng sợ nếu trả nợ xong thì cũng chưa chắc vay được tiếp. Ngồi ra, do tình hình kinh tế có nhiều biến động, tình hình

sản xuất tiêu dùng trong nước giảm mạnh trong năm 2008. Điều này đã dẫn đến

khả năng thu hồi nợ tại SCB An Giang giảm. Do đó, Ngân hàng cần có những

giải pháp để tránh tình trạng tương tự xảy ra đồng thời ngăn chặn sự gia tăng về

mặt tỷ trọng của nợ quá hạn trong tổng dư nợ có như vậy hiệu quả hoạt động của

Ngân hàng mới được đảm bảo.

www.kinhtehoc.net

P h â n t í c h h i ệ u q u ả ho ạ t độ ng k i nh do a nh t ạ i S CB A n G i a n g

GVHD: Th.S Hứa Thanh

4.2.2.3 Các chỉ số phân tích hiệu quả tín dụng

Nghiệp vụ tín dụng hiện nay vẫn là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của các NHTM. Việc phân tích hiệu quả tín dụng là nội dung quan trọng, khơng thể thiếu trong phân tích hiệu quả kinh doanh tại ngân hàng. Nhờ đó, ngân hàng có thể xác

định được những rủi ro để từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế

rủi ro và góp phần nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng. Tốc độ tăng trưởng

tín dụng tại SCB An Giang tăng mạnh qua 3 năm 2006-2008, đặc biệt là năm

2007. Tuy nhiên, nếu chất lượng tín dụng khơng tốt thì nó sẽ ẩn chứa nhiều rủi ro. Do đó, để đảm bảo hiệu quả hoạt động thì việc đánh giá hiệu quả tín dụng tại

SCB An Giang là vô cùng quan trọng.

Hệ số thu hồi nợ

Chỉ số này phản ảnh kết quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng

trả nợ vay của khách hàng, chỉ số này cho biết ngân hàng đã thu bao nhiêu tiền từ một đồng doanh số cho vay. Dựa vào bảng 05 ta thấy, hệ số thu nợ có xu hướng tăng cao qua các năm. Tuy nhiên, hệ số này lại chiếm tỷ trọng khá thấp trong năm 2006 và 2007. Năm 2006, cứ 100 đồng cho vay thì ngân hàng thu lại được

20,6 đồng, con số này tiếp tực tăng trong năm 2007 đạt 43.2%. Nguyên nhân là

do, năm 2006, đa phần các hợp đồng vay đều được thực hiện vào khoảng cuối

năm 2006 do đó doanh số cho vay tăng mạnh hơn so với doanh số thu nợ. Kết

quả là hệ số thu nợ chiếm tỷ trọng khá thấp. Còn năm 2007, do các khoản vay trung và dài hạn tăng nhanh và chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng doanh số cho vay nên hệ số thu nợ chiếm tỷ trọng thấp. Tuy nhiên, đến năm 2008 hệ số thu nợ tăng rất mạnh, đạt 103,3%. Điều này cho thấy, công tác thu nợ tại SCB An Giang

khá hiệu quả, một phần là do trình độ của cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm

định hồ sơ vay cũng như theo dõi khách hàng và đôn đốc khách hàng trả nợ đúng

hạn. Tóm lại, khả năng thu hồi nợ tại SCB An Giang thay đổi theo chiều hướng tốt qua 3 năm 2006-2008.

Nợ quá hạn/Dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng một

cách rõ rệt, ngân hàng có tỷ lệ này càng thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao. Trong suốt 3 năm 2006-2008, tỷ lệ này có xu hướng tăng lên qua các năm nhưng nó ln chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Năm 2006, tỷ lện nợ quá hạn

www.kinhtehoc.net

trên tổng dư nợ cho vay chiếm tỷ trọng 0%, rất tốt. Năm 2007 tỷ lệ này có xu hướng tăng lên, chiếm 0,5%. Sang năm 2008, tỷ lệ này lại tiếp tục tăng, đạt 1,1%,

nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức cho phép của NHNN (5%). Điều này đã phản ảnh chất lượng hoạt động tín dụng tại SCB An Giang. Đạt được kết quả

này là do Ngân hàng đã đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tỷ lệ nợ quá hạn. Ngồi ra, SCB An Giang cịn thực hiện hình thức phân loại nợ theo quy

định của NHNN trong việc quản lý dư nợ tín dụng. Tuy nhiên, Ngân hàng nên có những chính sách hợp lý để hạn chế tốc độ tăng này bởi vì nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng quyết định sự thành, bại của ngân hàng.

Dư nợ cho vay/Vốn huy động

Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ điều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này lớn thì thể hiện khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, còn ngược lại thì

ngân hàng sử dụng vốn khơng hiệu quả. Chỉ tiêu này tăng mạnh trong năm 2007 nhưng lại sụt giảm vào năm 2008. Năm 2006, dư nợ trên vốn huy động đạt

111,2% tức là 100 đơn vị vốn huy động tạo ra 111,2 đơn vị dư nợ. Năm 2007, do dư nợ tăng nhanh hơn so với vốn huy động nên chỉ tiêu này tăng rất cao, 314,9%

cho thấy 100 đơn vị vốn huy động tạo ra 314,9 đơn vị dư nợ. Sang năm 2008, tỷ

lệ này có xu hướng giảm nhưng vẫn ở nức cao, 203,6%. Điều này đã thể hiện, SCB An Giang đã sử dụng tối đa và có hiệu quả nguồn vốn huy động được. Tuy

nhiên, công tác huy động vốn tại SCB còn rất yếu, Ngân hàng cần có những

chính sách hợp lý để góp phần nâng cao nguồn vốn này.

Dư nợ/Tổng tài sản

Nhìn chung, chỉ tiêu này tăng khá mạnh qua 3 năm 2006-2008. Năm 2006, chỉ tiêu này đạt 76,9% , tức trong 100 đơn vị tài sản có 76,9 đơn vị là dư nợ cho

vay. Sang năm 2007, do tốc độ tăng của dư nợ lớn hơn tốc độ tăng của tổng tài sản nên chỉ tiêu này tăng lên khá mạnh đạt 94,2% tức là trong 100 đơn vị tài sản

có 94,2 đơn vị dư nợ. Tuy nhiên, trong năm 2008, dư nợ trên tổng tài sản lại giảm nhẹ, đạt 92,1%. Ta thấy, chỉ tiêu này qua 3 năm tại SCB An Giang rất cao. Điều này đã khẳng định sự hợp lý trong sử dụng vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên, khi đó rủi ro trong hoạt động của ngân hàng sẽ rất cao Ngân hàng cũng cần có kế

hoạch huy động vốn cho phù hợp, cho vay đúng đối tượng , cần kiểm tra giám sát chặt chẽ các khách hàng đi vay để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.

GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 52 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà

www.kinhtehoc.net

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại SCB An Giang

Bảng 05 : CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SCB AN GIANG

Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trưởng(%)

2007/2006 2008/2007

1.Dư nợ cho vay Triệu đồng 24.236,1 330.065,6 301.644,6 1.261,9 -8.6

2.Nợ quá hạn Triệu đồng 0 1.772,2 3.395,2 - 91.6

3.Vốn huy động Triệu đồng 21.791,2 104.807,2 148.185,9 381,0 41.4

4.Doanh số cho vay Triệu đồng 30.523,3 533.456,2 535.676,5 1.647,7 0.4

5.Doanh số thu nợ Triệu đồng 6.287,2 230.379,9 553.399,4 3.564,3 140.2

6.Tổng tài sản Triệu đồng 31.500,0 350.236,6 327.400,3 1.011,9 -6.5

Hệ số thu nợ % 20,6 43,2 103,3 109,7 139.2

Nợ quá hạn/Dư nợ cho vay % 0 0,5 1,1 - 109.6

Dư nợ cho vay/Vốn huy động % 111,2 314,9 203,6 183,1 -35.4

Dư nợ/Tổng tài sản % 76,9 94,2 92,1 22,5 -2.2

(Nguồn: Phịng kế tốn SCB An Giang)

GVHD: Th.S Hứa Thanh Xuân 53 SVTH: Tăng Bảo Phương Hà

4.2.3. Đánh giá chất lượng tài sản Có của Ngân hàng

Qua phân tích trên ta thấy, chất lượng tài sản Có của SCB An Giang khá cao. Tổng tài sản có của ngân hàng nhìn chung tăng rất cao qua 3 năm 2006- 2008 mà vẫn đảm bảo tăng trưởng theo xu hướng an toàn. Theo đó, tỷ trọng tài

sản sinh lời ln được giữ ở mức hợp lý. Tuy nhiên, tài sản sinh lời tại SCB An

Giang chủ yếu là cho vay, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, Ngân hàng nên đa dạng

hóa các hình thức sinh lời.

Tốc độ tăng trưởng của dư nợ tín dụng qua 3 năm của ngân hàng tăng mạnh. Điều này đã góp phần làm gia tăng tổng tài sản có và lợi nhuận của ngân

hàng.

Ngoài ra, chất lượng hoạt động cho vay tại SCB tăng qua các năm. Trong đó, nợ đủ tiêu chuẩn luôn đạt ở mức cao. Tỷ lệ nợ quá hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ.

4.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH CỦA NGÂN

HÀNG (M)

4.3.1. Quản trị nhân sự4.3.1.1. Chính sách nhân sự 4.3.1.1. Chính sách nhân sự

Trong hoạt động của một doanh nghiệp hay một Ngân hàng thì con người hay nói cách khác là nguồn nhân lực là linh hồn, là nhân tố quyết định sự tồn tại

và thành công trong mọi hoạt động, chính vì vậy tại NHTMCP Sài Gòn - Chi

nhánh An Giang luôn xem nguồn nhân lực là nguồn vốn chứ không phải là tài sản. Bởi vì nếu nguồn nhân lực là tài sản thì Ngân hàng sẽ sử dụng và đến một

lúc nào đó tài sản sẽ cạn kiệt, Ngân hàng khơng cịn sử dụng được nữa. Nhưng nếu nhận thức nguồn nhân lực là vốn thì Ngân hàng phải có kế hoạch bảo toàn và phát triển nguồn vốn ấy. Chính vì ý thức được tầm quan trọng của nguồn nhân

lực trong việc tồn tại và phát triển nên NHTMCP Sài Gòn đã và đang cố gắng

hồn thiện bộ máy nhằm duy trì và phát triển đội ngũ nhân sự ngày càng chuyên nghiệp để phục vụ khách hàng một cách hiệu quả nhất

4.3.1.2.Tiền lương và đãi ngộ

Khi xây dựng chế độ tiền lương và các chính sách dành cho người lao

động, NHTMCP Sài Gịn ln tạo mọi điều kiện cho người lao động an tâm, gắn

bó lâu dài với Ngân hàng. Ngân hàng TMCP Sài Gòn là một trong số rất ít ngân

www.kinhtehoc.net

P h â n tí c h h i ệ u qu ả h o ạ t độ ng k i nh do a nh t ạ i S CB A n G ia ng

GVHD: Th.S Hứa Thanh

hàng đang hoạt động trên thị trường Việt Nam có chính sách tiền lương và các

chế độ khác rất cao so với mặt bằng tiền lương chung trong ngành ngân hàng. Một năm, nhân viên được hưởng tối thiểu 13 tháng lương và tối đa là 16 tháng,

ngồi ra cịn thưởng thêm vào các ngày lễ, tết, ngày thành lập Ngân hàng. Ngoài ra, nhân viên còn được hưởng thêm lương theo năng suất và hồn thành cơng

việc xuất sắc đượcc cộng thêm 5%/tổng lương nhân viên được hưởng.

Tại SCB An Giang, ngoài các chế độ bảo hiểm theo quy định như bảo

Một phần của tài liệu Phân tích hiểu quả hoạt động kinh doanh tại nh tmcp sài gòn chi nhánh an giang (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w