CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm, định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tạ
4.1.1. Quan điểm thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại ViệtNam
Ngành nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế nước ta không chỉ bởi phần đông dân số sống ở nơng thơn mà cịn bởi những đóng góp của ngành này trong GDP và trong sự phát triển của nền kinh tế. Mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp đã được Chính phủ xác định trong quyết định số 150/2005/QĐ- TTG ngày 20/6/2005: “Xây dựng một nền nơng nghiệp cao, hàng hóa mạnh, đa dạng và bền vững dựa trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh; áp dụng khoa học công nghệ, làm ra các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng trong nước và tăng khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng đát đai, lao động và nguồn vốn; tăng nhanh thu nhập và đời sống của nông dân, ngư dân, diêm dân và người làm nghề rừng.”
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng thúc đẩy giá trị gia tăng và phát triển bền vững của Bộ Nông nghiệp và Phát triển đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 đã nêu rõ ngành nông nghiệp sẽ tập trung khai thác và tận dụng tốt lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới; xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh quy mơ lớn theo hình thức trang trại, gia trại, khu công nghiệp công nghệ cao, đạt các tiêu chuẩn quốc tế phổ biến về an toàn vệ sinh thực phẩm, kết nối sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm, với chuỗi giá trị toàn cầu đối với các sản phẩm có lợi thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới: Cà phê, cao su, lúa gạo, cá da trơn, tôm, hạt điều, các loại hải sản khác, các loại rau, quả nhiệt đới, đồ gỗ… Đồng thời, duy trì quy mơ và phương thức sản xuất đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng đối với các sản phẩm, nhóm sản phẩm có nhu cầu nội địa lớn nhưng khả năng cạnh tranh trung bình như các sản phẩm chăn ni, đường mía….
Trước giai đoạn phát triển mới, ngành nơng nghiệp Việt Nam địi hỏi phải có những nguồn lực mới để đạt tới thành công. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn Cao Đức Phát đã nói: “Hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành xu thế tất yếu, FDI cần được thu hút cho mục tiêu tạo dựng một nền nơng nghiệp hàng hóa mạnh, hiệu quả cao trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các công nghệ mới, công nghệ cao, làm ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh khi tham gia hội nhập”. Như vậy, chủ trương thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI là chủ trương nhất quán, lâu dài nhằm góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước nói chung và phát triển nền nơng nghiệp Việt Nam nói riêng
Thu hút FDI vào ngành nông nghiệp hiệu quả cao trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các công nghệ mới, công nghệ cao, làm ra các sản phẩm có khả năng cạnh tranh khi thah tế quốc dân. FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu tư của quốc gia và nó khơng thể thay thế hồn tồn được cho các nguồn vốn khác. Vì vậy, đối với huy động vốn cho phát triển nông nghiệp, FDI phải được kết hợp đồng bộ với các nguồn khác như ODA và các nguồn huy động trong nước. Quan điểm “mở” và “che chắn” trong thu hút FDI trước hết phải phát huy được những tiềm năng thế mhu hchu hút FDI vào ngành nông nghihiệu quả cao trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụngmôi trư hút FDI vào gia, đồng thời vẫn hỗ trư hút FDI vào gia, đồng thời vẫn hỗ trợ cao trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các công nghệ mới, công nghệ cao.