Định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại ViệtNam

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp công nghiệp cao tại việt nam (Trang 65 - 78)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Quan điểm, định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tạ

4.1.2. Định hướng thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại ViệtNam

Theo Bản Dự thảo Chiến lược và Định hướng Chiến lược Thu hút FDI thế

hệ mới, giai đoạn 2018-2030 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong thời gian tới,

Việt Nam sẽ ưu tiên thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp cụ thể là các loại nông sản mới, có giá trị và hàm lượng khoa học công nghệ cao (gạo cao sản, cà phê, trồng trọt, thủy canh, vv).

Định hướng chiến lược thu hút FDI trong thời gian tới đã chỉ rõ được mục

nguồn vốn FDI vào hoạt động canh tác, trồng trọt các loại nơng sản mới có giá trị và hàm lượng khoa học công nghệ cao. Khi đã nắm bắt được mục tiêu, tinh thần của định hướng chiến lược này, các địa phương sẽ phân bổ nguồn lực, đầu tư vào các lĩnh vực chủ chốt để có thể thúc đẩy khả năng thu hút FDI vào các mặt hàng nông sản công nghệ cao đã đề ra.

Bên cạnh những cơ hội, các thách thức trong việc cần phân bổ nguồn lực và đầu tư một cách hợp lý giữa các lĩnh vực để có thể đạt được mục tiêu của tất cả các lĩnh vực đã đặt ra. Điều này sẽ gây sức ép không nhỏ đến nguồn lực và hoạt động đầu tư của ngành nông nghiệp, gây cản trở đến hoạt động thu hút FDI vào các mặt hàng nông sản đã đề ra.

Để thực hiện chủ trương, chiến lược thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã đề xuất định hướng thu hút đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực nơng nghiệp (nơng lâm ngư nghiệp), theo đó, FDI phải đáp ứng các yêu cầu và tiêu chí cơ bản sau (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014):

- Phù hợp với quy hoạch và cơ cấu kinh tế ngành, vùng, lãnh thổ, quy hoạch vùng nguyên liệu và định hướng tái cơ cấu ngành đến năm 2020 (tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững cả 3 trụ cột: kinh tế, xã hội và mơi trường);Có giải pháp tạo quỹ đất, quy hoạch các vùng đất nông nghiệp, vùng nguyên liệu minh bạch, ổn định. Nghiên cứu, sửa đổi chính sách tạo điều kiện cho việc chuyển đổi đất nơng nghiệp, thúc đẩy tích tụ, tập trung đất nơng nghiệp, đảm bảo hài hịa lợi ích của Nhà nước, người nơng dân và DN. Đồng thời, xây dựng và tổ chức thí điểm các mơ hình tích tụ, tập trung đất nông nghiệp phục vụ sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp tại một số địa phương.

- Ban hành chính sách đột phá về khoa học và công nghệ, khuyến khích các dự án đầu tư cơng nghệ trong một số lĩnh vực chủ lực như: Giống cây trồng, công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn, truy xuất nguồn gốc...; Có cơ chế nghiên cứu khảo

nghiệm giống mới, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN tiếp cận các nguồn tài nguyên về giống, kết quả nghiên cứu khoa học của các viện, trường; Đẩy nhanh việc hình thành các Khu/Trung tâm nơng nghiệp cơng nghệ cao, trong đó phát triển, thử nghiệm các cơng nghệ tiên tiến, các mơ hình đổi mới sáng tạo phục vụ cho nông nghiệp; Quy tụ các nhà đầu tư, DN nông nghiệp, nhà nghiên cứu…

- Tiết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hướng: tạo ra nhiều giá trị kinh tế cho xã hội nói chung; đáp ứng cao nhất lợi ích riêng cho người sử dụng;Biết kiệm và nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hướng: tạo ra nhiều giá trị kinh tế cho xã hội

- Sử dụng nguyên vật liệu địa phương chế biến tại Việt Nam và tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, ngư dân... Kết hợp giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp bản địa; Đảm bảo chất lượng nơng sản và vệ sinh an tồn thực phẩm ;

- Việc quy hoạch và phát triển các vùng ngun liệu phải có tính khả thi cao, nhất là về địa điểm thực hiện, thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu…; Theo đó, xây dựng các cơ sở sản xuất chế biến và tiêu thụ có quy mơ lớn và cơng nghệ cao, ít sử dụng tài ngun, thân thiện với môi trường, tăng năng suất lao động, đầu tư vào các công đoạn chế biến có giá trị gia tăng cao, đảm bảo khả năng cạnh tranh của sản phẩm;

- Sử dụng nguyên vật liệu địa phương và tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, ngư dân. Kết hợp giữa doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp bản địa ;

- Đa dạng hoá địa bàn, ưu tiên vùng sâu vùng xa nơi có tỷ trọng vốn đầu tư nước ngồi cịn thấp;

Mặt khác, cần xác định rõ vai trị và vị trí của nguồn vốn FDI trong tổng thể chính sách huy động các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp và nơng thơn, trong đó, Nhà nước cần giữ vai trị chủ lực trong đầu tư cho nơng

nghiệp, nông thôn và hướng dẫn các nguồn vốn của khu vực tư nhân, kể cả tư nhân nước ngồi đầu tư về nơng thơn.

Phát triển các hình thức đầu tư có sự tham gia giữa nhà nước và tư nhân (đối tác công tư, hợp tác công tư,…) để huy động nguồn lực xã hội cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và thúc đẩy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cơng. Khuyến khích các địa phương, giới doanh nhân và các đối tác phát triển tham gia tích cực và chủ động hơn nữa vào các hoạt động đầu tư, tư vấn kỹ thuật, góp ý xây dựng chính sách, tạo điều kiện tốt hơn nữa để nông dân tham gia hiệu quả hơn vào các hoạt động sản xuất và phát triển với sự hỗ trợ hiệu quả từ nhà nước.

4.2. Một số giải pháp thúc đẩy thu hút FDI vào nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam.

Hiện nay, Việt Nam cần có chính sách để khuyến khích dịng vốn đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp; Tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tiếp cận vốn; Cần lấy doanh nghiệp là nịng cốt, nơng dân là chủ thể và đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ cao; Hình thành các chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ; thúc đẩy phát triển các hợp tác xã để tạo chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; Hoàn thiện hạ tầng phục vụ phát triển nơng nghiệp.

Chính sách đất đai

Về vấn đề tích tụ và tập trung đất trong sản xuất nông nghiệp. Nếu, vốn và vấn đề tiếp cận vốn để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao là vấn đề khó khăn nhất mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước đang hoạt động trong lĩnh vực này gặp phải, thì đối với nhà đầu tư nước ngồi vấn đề được quan tâm hơn cả là tích tụ đất đai, tập trung quỹ đất để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Áp dụng công nghệ cao cần gắn với quy mô đủ lớn, nhưng với quy định về hạn mức giao đất như hiện nay, diện tích sản xuất đất nơng nghiệp vẫn lẻ tẻ, manh mún. Hạn mức giao đất trồng cây hàng năm bị giới hạn là 3

ha với khu vực Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, 2 ha với các tỉnh thành khác.

Hạn mức nhận quyền sử dụng đất gấp 10 lần hạn mức giao đất. Điều này gây cản trở lớn trong q trình tập trung và tích tụ đất đai. Đồng thời, quy trình thực hiện gặp khơng ít khó khăn từ người dân về các vấn đề thủ tục, tài chính và việc vận động người nơng dân chuyển quyền sử dụng đất cho dự án, doanh nghiệp. Vì vậy, chúng ta cần:

- Đi đến bãi bỏ hoặc nới rộng hạn mức giao đất, hạn mức nhận quyền sử dụng đất trong nơng nghiệp, tạo điều kiện khuyến khích các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp FDI có được “đất sạch” trong sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

- Trong q trình triển khai tích tụ, tập trung đất đai, chính quyền địa phương cần nỗ lực, tích cực phát huy vai trị của mình để vận động người nông dân thấy được hiệu quả, chủ động hợp tác. Đồng thời, chính quyền địa phương đóng vai trị là cầu nối giữa người nơng dân và doanh nghiệp, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong quá trình tích tụ, tập trung đất đai.

Để khắc phục những khó khăn trong việc sử dụng đất đai của các dự án FDI vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp, cần thực hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện nhất quán chính sách cho thuê đất, sử dụng sản phẩm rừng trồng cho nhà đầu tư theo hướng vừa quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên rừng, vừa khuyến khích đầu tư, đảm bảo thực hiện cam kết trong việc cho thuê đất thực hiện các dự án trồng rừng, trồng chè; xây dựng quy trình về cho thuê đất, cho thuê rừng để hướng dẫn các địa phương thống nhất thực hiện. Việc cho thuê đất, mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản phải theo quy hoạch đã được phê duyệt và gắn liền với việc bảo vệ môi trường sinhthái;

- Hỗ trợ bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc các nguồn vay ưu đãi để thực hiện cơng tác giải phóng mặt bằng, đặc biệt là đền bù đất cho nơng dân để đưa đất vào gópvốn;

- Mở rộng và củng cố quyền của người được cho thuê đất, đảm bảo khả năng tiếp cận lâu dài đối với đất đai; đơn giản hoá thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu rừng để đảm bảo cho rừng và đất rừng có chủ sở hữu cụ thể, tạo điều kiện cho các chủ đầu tư có tài sản thế chấp khi vay vốn tại các tổ chức cho vay để đầu tư phát triển rừng;

- Cho phép nông dân được chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng lâm ngư nghiệp nếu không trái với các u cầu bảo vệ đất vì lợi ích chung của xã hội. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất lúa, đất có rừng tự nhiên, ruộng muối kém hiệu quả sang phát triển nuôi trồng thuỷ sản phải tuân thủ quy hoạch đã được phê duyệt.

Ngoài ra, cần tiến hành quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất ở từng địa phương theo yêu cầu mới để khai thác tốt nhất quỹ đất chưa sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng tổng quỹ đất nơng nghiệp hiện tại. Theo đó, từng địa phương phải tiến hành quy hoạch lại các mục đích sử dụng đất và xác định kế hoạch sử dụng đất để trên cơ sở đó xem xét cụ thể thực trạng sử dụng đất của từng tổ chức, doanh nghiệp và hộ gia đình ở nơng thơn so với các mục đích sử dụng đất được xác định trong quy hoạch, kế hoạch.

Ngồi ra, cịn một số những biện pháp khác như:

Thứ nhất, hỗ trợ chính sách với những ưu đãi rất lớn cho nhà đầu tư

trong nông nghiệp.

Đề thu hút FDI, Việt Nam đang thực hiện rất nhiều chính sách hỗ trợ, ưu đãi lớn như: Ưu đãi về tiền thuê đất 20% 5 năm đầu tiên trong xây dựng cơ bản, ưu đãi thuế suất như doanh nghiệp xuất khẩu cà phê được miễn thuế VAT xuất khẩu, miễn giảm thuế có thời hạn (tối đa 9 năm), cho phép chuyển lỗ trong vòng 5 năm, miễn đánh thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, hoàn thuế cho lợi nhuận tái đầu tư.

Thứ hai, biện pháp giảm thiểu rủi ro đầu tư trong nông nghiệp.

Đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp tiềm ẩn rủi ro rất lớn, trong khi các biện pháp đảm bảo đầu tư cho nhà đầu tư ở nước ta cịn hạn chế. Vì vậy:

- Cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tham gia các thể chế quốc tế về đầu tư, đảm bảo đầu tư, ký kết các hiệp định bảo hộ đầu tư song phương, đa phương, nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư trong lĩnh vực này.

- Hoàn thiện và tăng cường thực hiện quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ bản quyền. Chúng ta cần có những chính sách biện pháp bảo hộ bản quyền và quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt trong lĩnh vực nơng nghiệp. Điều này giúp nhà đầu tư FDI cũng như các nhà đầu tư trong nước có cơ sở đế phát triển và cạnh tranh lành mạnh.

Thứ ba là chính sách thương mại và phát triển trên thị trường

Một trong những điểm yếu của hàng nông sản Việt Nam là chưa tạo dựng được thương hiệu và danh tiếng trên thị trường thế giới. Vì thế, hàng nơng sản của Việt Nam chưa được biết đến nhiều mặc dù nước ta có lợi thế so sánh trong sản xuất nhiều mặt hàng như gạo, cà phê, hạt điều, chè, rau, quả… Đối với các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông sản, tạo dựng thương hiệu quốc tế cho các sản phẩm sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu và nâng cao giá trị thương mại cho các mặt hàng này, từ đó khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mở rộng đầu tư vào Việt Nam cũng như khuyến khích các nhà đầu tư mới tham gia vào các lĩnh vựcnày.

Do đó, cần mở rộng hệ thống hoạt động xúc tiến thương mại đối với hàng nông sản và hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp FDI trong việc xây dựng thương hiệu quốc tế cho hàng hóa. Chính phủ đã có sáng kiến xây dựng hệ thống tham tán nơng nghiệp tại nước ngồi. Trong thời gian tới cần đẩy nhanh thực hiện sáng kiến này, thông qua các tham tán nông nghiệp để tổ chức các hoạt động xúc tiến tại nước ngoài, đồng thời thu thập và cung cấp kịp thời những thông tin về thị trường nông sản thế giới cho các doanh nghiệp FDI để họ điều chỉnh hoạt động của mình sao cho có lợinhất.

Ngành nơng nghiệp cũng có thể khuyến khích hơn nữa các nhà đầu tư nước ngoài với các giải pháp mở rộng cơ hội cho họ trong việc tiếp cận thị

trường cà lưu thơng hàng hóa bằng cách nghiên cứu và thành lập sàn giao dịch nông sản, cũng như thiết lập cổng thương mại điện tử chuyên kinh doanh hàng nông sản. Với việc giao dịch trên sàn cũng như qua mạng, hoạt động mua bán nông sản sẽ diễn ra sôi nổi và nhanh hơn, đồng thời cũng phù hợp với sự phát triển của thương mại điện tử ngàynay.

Thứ tư là chính sách phát triển nguyên liệu

Việc xây dựng vùng nguyên liệu ổn định và có chất lượng cao là yêucầu rất bức xúc đối với Việt Nam trong việc duy trì sự phát triển bền vững của ngành chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Thiếu quy hoạch và đảm bảo nguyên liệu cho chế biến sẽ làm cho các dự án FDI trong lĩnh vực này thiếu tính khả thi. Thách thức này càng trở nên rõ nét hơn khi Việt Nam phải loại bỏ ngay tại thời điểm gia nhập WTO các yêu cầu về phát triển nguồn nguyên liệu trong nước đối với dự án chế biến mía đường, dầu thực vật, gỗ cũng như các ưu đãi đầu tư đối với các dự ánnày.

Do vậy, cần khuyến khích đầu tư phát triển các vùng nguyên liệu trong nước và phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp theo những hướng cơ bản sau:

- Đẩy mạnh thu hút FDI để thực hiện các dự án chế biến sản phẩm nông lâm ngư nghiệp gắn với việc phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trongnước;

- Thực hiện chính sách đầu tư phát triển vùng nguyên liệu một cách ổn định theo hướng: (i) hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng tại các vùng ngun liệu; (ii) hồn thiện chính sách cho thuê đất, mặt nước để phát triển nguồn nguyên liệu và giải quyết thỏa đáng mối quan hệ giữa nông dân, ngư dân và các nhà chế biến; (iii) hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi cho nông dân và doanh nghiệp tham gia phát triển nguồn nguyênliệu;

- Hình thành các vùng sản xuất tập trung các cây công nghiệp làm nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến như ngun liệu giấy, mía, thuỷ sản...; xây dựng các khu sản xuất nguyên liệu tập trung tại các vùng trọng điểm nghề

cá, tập trung chủ yếu vào các vùng phát triển nuôi trồng thuỷ sản tôm mặn lợ, cá nước ngọt theo hệ sinh thái và khai thác cá biển;

- Tiếp tục hỗ trợ đầu tư để xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, nghiên

Một phần của tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp công nghiệp cao tại việt nam (Trang 65 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)