Nội dung quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử ở việt nam (Trang 29 - 39)

1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử

1.2.3.Nội dung quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử

1.2.3.1 Xây dựng và tổ chức hoạt động của Bộ máy quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử

Đây là công việc đầu tiên cần làm trong việc QLNN với thanh toán cũng như tồn bộ mơi trường TMĐT nói chung. Các chính sách, văn bản pháp luật được tạo ra từ tổ chức có thẩm quyền cùng khả năng, bám sát với thực tế. Từ đó sẽ tạo điều kiện cho TMĐT tại một quốc gia phát triển ngày một vững mạnh, nền kinh tế của quốc gia đó cũng sẽ khởi sắc. Xác định được cơ quan nào chịu trách nhiệm, cấu tạo của bộ máy đó ra sao và các thành viên thuộc bộ máy sẽ là vấn đề cần được xem xét nghiêm túc, để tránh gây ra các hậu quả đáng tiếc, kìm hãm sự phát triển của TMĐT.

Bộ máy QLNN về thanh toán trong TMĐT là một bộ phận cấu thành của bộ máy QLNN về kinh tế, mang tính độc lập tương đối, bao gồm các cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng quản lý TMĐT từ trung ương đến địa phương.

Cơ quan QLNN về thanh tốn trong TMĐT chính là các cơ quan QLNN ở cấp Trung ương, các cơ quan này bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân.

Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước Việt Nam. Bên cạnh các nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội, trong lĩnh vực QLNN về TMĐT, Quốc hội có quyền thơng qua các bộ luật để điều chỉnh hoạt động TMĐT như: Luật giao dịch TMĐT, Luật Cơng nghệ thơng tin; có quyền phê duyệt các chiến lược, kế hoạch phát triển TMĐT.

20

Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân: là các cơ quan tư pháp có nhiệm vụ pháp chế, bảo vệ chế độ và quyền là chủ của nhân dân; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tư do, danh dự và nhân phẩm của cơng dân. Tịa án nhân dân được lập ra để xét xử và giải quyết các vụ việc kinh tế, dân sự, lao động, hành chính, hình sự, nhằm bảo vệ pháp chế và trật tự pháp luật.

Chính phủ là "cơ quan chấp hành của quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Bên cạnh các chức năng quản lý khác, trong lĩnh vực TMĐT, Chính phủ có những nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:

Ban hành các văn bản pháp quy dưới luật (nghị định, quyết định) để điều chỉnh các hoạt động TMĐT;

Xây dựng các chiến lược, kế hoạch phát triển thanh tốn trong TMĐT để trình Quốc hội phê duyệt; chỉ đạo thực hiện các kế hoạch đó;

Lập dự tốn ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách nhà nước và quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm về TMĐT.

Giúp Chính phủ thực hiện các chức năng QLNN về thanh toán TMĐT là các Bộ và cơ quan ngang Bộ. Với các đặc trưng của TMĐT đã nêu ở trên, để quản lý hoạt động TMĐT cần có sự tham gia của nhiều cơ quan quản lý có chức năng quản lý khác nhau, các cơ quan này bao gồm: cơ quan QLNN về thương mại; cơ quan QLNN về CNTT và Truyền thơng, về an tồn, an ninh mạng; cơ quan QLNN về hạ tầng cơng nghệ thanh tốn trong TMĐT.

Cơ quan QLNN về thương mại thực hiện việc tổ chức và quản lý toàn diện hoạt động TMĐT ở tầm vĩ mô thông qua các công cụ và các biện pháp quản lý nhằm định hướng, tạo khuôn khổ chung cho hoạt động thương mại của các chủ thể tham gia TMĐT.

Cơ quan QLNN về CNTT và Truyền thông, về an tồn an ninh thơng tin là đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng và đảm bảo hạ tầng công nghệ thông tin cho sự phát triển của TMĐT như: hạ tầng Internet, các mạng viễn thông di động, phát triển công nghiệp phần cứng, xây dựng các trung tâm chứng thực số quốc gia... Quản lý an tồn, an ninh thơng tin trong hoạt động ứng dụng CNTT nói chung và TMĐT nói riêng.

21

Cơ quan QLNN về hạ tầng cơng nghệ thanh tốn có trách nhiệm tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động của các hệ thống thanh toán, đảm bảo các hệ thống thanh tốn hoạt động an tồn và hiệu quả, tăng cường các tiện ích thanh tốn điện tử phục vụ cho các hoạt động TMĐT.

1.2.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển thanh tốn trong thương mại điện tử.

Với các chiến lược trong thanh tốn TMĐT nói riêng, cũng như tồn bộ quy trình TMĐT nói chung, chiến lược phát triển TMĐT là định hướng quan trọng của một quốc gia trong một thời kỳ. Với các mục tiêu cụ thể cùng hệ thống các giải pháp nhằm huy động và tận dụng tối đa các nguồn lực và tổ chức, để cùng nhau thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

Hệ thống chiến lược phát triển gồm:

- Chiến lược thanh toán TMĐT quốc gia do trực tiếp cơ quan QLNN, cụ thể hiện nay là Bộ Cơng thương chủ trì và được Chính phủ phê duyệt. Chiến lược này cho thấy những quan điểm, mục tiêu tổng quát cùng các giải pháp để thực hiện việc phát triển thanh toán TMĐT.

- Chiến lược thanh toán TMĐT của các thành phố (tỉnh). Được bàn giao cho các tỉnh, thành phố, dưới sự chỉ đạo sát sao từ cấp trung ương mà cụ thể là từ Bộ Công thương thông qua các văn bản hướng dẫn chi tiết, cụ thể, mục tiêu là giúp cho việc thanh toán TMĐT được phổ cập và diễn ra tới từng nhà người dân.

- Chiến lược thanh toán TMĐT với các DN. Đây là sự kết hợp giữa cơ quan QLNN với các DN, các DN sẽ lựa chọn mơ hình thanh tốn phù hợp với tình hình chung, trong sự phát triển của TMĐT. Vừa phải làm sao cho hài hòa với người sử dụng dịch vụ, đảm bảo được tính pháp luật của quốc gia mà DN đang lưu trú.

Chiến lược TMĐT quốc gia đóng vai trị là kim chỉ nam trong quá trình phát triển TMĐT. Nhờ có các chiến lược đề ra, mỗi quốc gia có mơ hình TMĐT sẽ phát triển đúng hướng, đi đến mục tiêu đã đề ra và tạo ra cơ hội phát triển cho toàn bộ nền kinh tế của quốc gia đó. Về phía các DN, họ sẽ tận dụng được triệt để các cơ hội từ các chính sách hỗ trợ, các quyết định của cơ quan, bộ, ngành có liên quan từ

22

đó đưa ra cho chính bản thân những chiến lược để khai thác TMĐT nói chung và việc thanh tốn TMĐT nói riêng.

Xây dựng chính sách về thanh tốn trong TMĐT bao gồm:

- Chính sách đăng ký thanh tốn: Đây là chính sách quan trọng của cơ quan QLNN trong lĩnh vực TMĐT. Bởi sự khác biệt giữa thương mại truyền thống và TMĐT một phần nằm ở phương thức thanh toán. Trong đăng ký thanh toán sẽ cho thấy được về nội dung thanh toán, điều kiện để được đăng ký thanh tốn TMĐT, các hình thức thanh tốn,… Chính sách này cho thấy khả năng cung cấp thanh toán, phạm vi cùng những hành vi bị cấm.

- Chính sách bảo vệ đối tượng sử dụng thanh toán trong TMĐT: Mục tiêu của chính sách là bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng khi họ tham gia TMĐT. Việc bảo vệ người tiêu dùng cần được chú trọng bởi họ đóng góp rất lớn trong việc phát triển TMĐT. Với chính sách bảo vệ người tiêu dùng tốt sẽ tạo sự tin tưởng cho người tiêu dùng trong quá trình sử dụng thanh toán TMĐT cũng như trong giao dịch TMĐT từ đó thúc đẩy sự phát triển của TMĐT.

- Chính sách xây dựng cơ sở hạ tầng: Để việc thanh toán TMĐT ngày càng được phát triển, cần có điều kiện về cơ sở hạ tầng đủ để đáp ứng việc thanh tốn. Việc đảm bảo tính tức thời, ổn định và đồng bộ trong các giao dịch là điều cần thiết với thanh toán trong TMĐT. Hiện nay, trên thế giới, khoa học công nghệ đã phát triển ở mức độ cho phép việc thanh toán, giao dịch được ở mọi lúc mọi nơi. Việt Nam là một trong số các quốc gia nằm trong top các nước có tốc độ phát triển tiến bộ cơng nghệ về mạng/Internet. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng hiện nay vẫn chưa đủ khả năng để khai thác, cung cấp tối đa lợi ích khoa học cơng nghệ đem lại. Các yếu tố trong cơ sở hạ tầng gồm các yếu tố như phần cứng, các ứng dụng phần mềm cùng các tiện ích đi kèm trên Internet. Việc phát triển cơ sở hạ tầng sẽ đáp ứng các yêu cầu như người dân, tổ chức, DN có thể sử dụng các thiết bị công nghệ thông tin như máy tính, điện thoại,… Người dân và các tổ chức sẽ được tiếp cận với dịch vụ Internet và viễn thông cơ bản, băng tần rộng với tốc độ đáp ứng nhu cầu, mạng khơng dây phủ sóng mọi nơi, đi kèm với mức chi phí hợp lý.

23

- Chính sách xây dựng cơng nghệ thanh tốn trong TMĐT: Đây là vấn đề cốt yếu của TMĐT. Chính sách xây dựng cơng nghệ thanh tốn trong TMĐT cần đáp ứng các yếu tố như dễ dàng nhận diện, tiếp cận với người dùng. Đảm bảo tính an tồn và bảo mật trong các giao dịch tài chính thơng qua mạng Internet/viễn thông. Trong một số trường hợp, cần có giải pháp ẩn danh, khả năng hốn đổi – tức linh hoạt trong thanh toán. Hiệu quả trong giao dịch cần ở mức tối đa – chi phí đối với các giao dịch nên ở mức thấp. Chính sách xây dựng thanh tốn trong TMĐT cần đề cập đến cả tính ổn định, độ tin cậy, linh hoạt trong việc thanh toán, tạo sự dễ dàng, loại bỏ những sai sót khơng đáng có so với việc thanh tốn truyền thống trước kia.

- Chính sách đào đạo nguồn nhân lực: Việc có một nguồn nhân lực dồi dào, được đào tạo bài bản về thanh toán trong TMĐT là nhân tố tác độ cả ở hiện tại và trong tương lai. Tùy thuộc vào mỗi vị trí mà yêu cầu chất lượng đào tạo sẽ ở mức khó hay dễ hoặc số lượng người nhiều hay ít.

- Chính sách đảm bảo an tồn, an ninh thanh tốn TMĐT: Với việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mọi giao dịch được số hóa, tạo sự khác biệt với thương mại truyền thống cùng với việc đem lại nhiều lợi ích đã tạo nên thanh tốn trong TMĐT. Tuy nhiên, đi kèm với đó là những nguy cơ, rủi ro tiềm ẩn trong việc mất an ninh, an tồn trong thanh tốn TMĐT. Hiện nay, tội phạm công nghệ cao phát triển đi kèm với sự phát triển của khoa học cơng nghệ, việc cần có những chính sách để bảo vệ trước những đợt tấn công mạng, đánh cắp thông tin, giao dịch, là vấn đề cấp bách. Lượng giao dịch hàng ngày, hàng giờ là rất lớn, nếu để xảy ra tình trạng mất an tồn, an ninh trong q trình thanh tốn TMĐT nói riêng, cũng như trong TMĐT nói chung sẽ gây mất uy tín, kéo theo đó là sự đình trệ và lụi tàn của TMĐT.

- Chính sách giải quyết tranh chấp, khiếu nại trong thanh toán TMĐT: Những rủi ro trong q trình thanh tốn do đường truyền khơng ổn định, người sử dụng vô ý hay cố ý nhầm lẫn, phát sinh vấn đề giữa người mua và bán,… sẽ ln có khả năng xảy ra. Ngồi việc phịng ngừa rủi ro, trong trường hợp xảy ra, cơ quan QLNN cần có những chính sách cụ thể, biện pháp sát với thực thế nhằm giải đáp ổn thỏa các vấn đề, các khiếu nại đôi bên theo hướng cơng bằng, hợp lý. Khi đó, sẽ tạo

24

ra một mơi trường thanh toán TMĐT rõ ràng, minh bạch, các giao dịch lỗi, rủi ro sẽ được hạn chế, khơng xảy ra. Từ đó tạo tính ổn định chung trong TMĐT.

- Chính sách ưu đãi, hỗ trợ trong thanh tốn TMĐT: Để kích thích người tiêu dùng chuyển sang TMĐT, việc đem lại những ưu đãi, hỗ trợ trong việc thanh toán TMĐT là một điều cần thiết. Các cơ quan QLNN cần đề ra những ưu đãi dựa vào tình hình kinh tế - xã hội, từ đó các DN, người tiêu dùng thấy được lợi ích cơ hội khi chuyển đổi qua TMĐT, thay cho thương mại truyền thống.

- Chính sách tuyên truyền: Sử dụng các công cụ như báo đài, truyền hình, báo mạng,… tuyên truyền về các vấn đề trong thanh toán TMĐT. Giáo dục người dân, DN về lợi ích của TMĐT cũng như việc thanh toán trong TMĐT. Một khi người dân, DN đã có nhận thức về thanh toán trong TMĐT, chắc chắn sự phát triển của TMĐT theo định hướng sẽ được thực thi dễ dàng hơn.

- Chính sách triển khai các chương trình, dự án phát triển thanh tốn trong TMĐT: Đây là các cơng cụ đặc biệt quan trọng giúp tiếp cận người sử dụng dịch vụ một cách dễ dàng, giúp họ hiểu được vấn đề giúp ích trong việc triển khai các chính sách phát triển TMĐT, hướng đến mục tiêu đạt được kết quả cuối cùng. Cần xây dựng 5 chương trình cơ bản như sau: (i) Xây dựng hạ hình thức thanh toán trong TMĐT, (ii) xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ cho thanh toán TMĐT, (iii) Xây dựng cơ sở pháp lý cho thanh toán trong TMĐT, (iv) Đào tạo nguồn nhân lực vận hành, quản lý thanh toán trong TMĐT, (v) Phát triển hệ thống kinh tế - xã hội phù hợp với các hình thức thanh tốn TMĐT.

- Chính sách phối hợp hoạt động: Các bộ, ngành có khả năng cần có sự phối hợp nhịp nhàng, từ đó huy động, khai thác và phát huy tối đa nguồn lực của các lực lượng. Sự phối hợp khơng chỉ trong nước mà cịn cần phù hợp với luật pháp quốc tế về thanh toán trong TMĐT cũng như về TMĐT nói chung.

Kế hoạch phát triển thanh tốn TMĐT:

Việc đề ra chiến lược phát triển, muốn thực hiện được cần phải có kế hoạch cụ thể, nhằm chi tiết hóa các chiến lược phát triển thanh tốn TMĐT.

25

Kế hoạch trung hạn: Bao gồm kế hoạch 3 năm, 5 năm. Được sử dụng với mục đích cụ thể hóa các mục tiêu cùng các giải pháp thực hiện các mục tiêu đó từ việc đề ra chiến lược phát triển thanh toán TMĐT. Khoảng thời gian 3 năm hoặc 5 năm sẽ nói lên được tình hình thanh tốn trong một khoảng thời gian với dữ liệu đủ để đánh giá một cách tổng quan nhất.

Kế hoạch dài hạn: Bao gồm kế hoạch 10 năm, 15 năm, 20 năm. Với mục đích đánh giá tác động tối đa cùng với định hướng phát triển thanh tốn TMĐT lâu dài, việc có kế hoạch dài hạn sẽ giúp ích rất nhiều trong q trình đánh giá sự hiệu quả trong việc thanh tốn TMĐT đem lại. Bởi hiện nay, TMĐT vẫn đang trong q trình phát triển mới, mạnh mẽ và cịn nhiều cơ hội tiềm tàng, chưa được khai phá hết.

Kế hoạch hàng năm: Sự cụ thể hóa chi tiết cấu thành của kế hoạch trung hạn, mục đích nhằm hỗ trợ trong q trình đánh giá trung hạn. Hàng năm, mỗi kế hoạch đề ra sẽ cụ thể và thực hiện dựa trên mục tiêu, định hướng, phương pháp và nhiệm vụ của kế hoạch trung hạn.

1.2.3.3. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về thanh toán trong thương mại điện tử

Để tiến hành tổ chức và quản lý kinh tế nói chung, thanh tốn trong TMĐT nói riêng, cơ quan QLNN, cụ thể là Bộ Công thương, phối hợp với một số bộ, ban ngành khác có chức năng, ban hành một hệ thống pháp luật về thanh toán, văn bản quy phạm về hướng dẫn thực thi trong thanh toán TMĐT. Với mục đích tạo ra để thực thi và nhằm mục đích phát triển TMĐT theo những chiến lược, kế hoạch đã đề ra.

Đề xuất một số vấn đề pháp lý về thanh toán trong TMĐT, cần được soạn thảo và ban hành gồm:

- Thừa nhận các hình thức thanh toán: đưa ra các quy định pháp lý đối với các hình thức thanh tốn TMĐT;

- Quy định về hình thức xác nhận thanh toán, đảm bảo tính xác thực, tồn vẹn, bảo mật của thông tin trong TMĐT;

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử ở việt nam (Trang 29 - 39)