Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mạ

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử ở việt nam (Trang 46 - 48)

mại điện tử ở Việt Nam

Thông qua thực tế kinh nghiệm Quản lý Nhà nước về thanh toán TMĐT ở các nước phát triển và các nước đang phát triển tương đương với Việt Nam ở Đông Nam Á, các bài học kinh nghiệm rút ra được:

37

hình thanh tốn nhất là giai đoạn phát triển thanh tốn của các ví điện tử điện tử. Việc kiểm tra, giám sát còn hạn chế, hầu như dựa trên kê khai của doanh nghiệp và báo cáo của Ngân hàng nhà nước.

- Để phát triển thanh tốn trong TMĐT cần tạo dựng lịng tin cho khách hàng, ngăn chặn rủi ro và xử lý nghiêm khắc các hành vi gian lận lừa đảo. Nhận diện các nguy cơ tiền ẩn, từ đó xây dựng khung pháp lý đồng bộ, chặt chẽ, minh bạch.

- Nghiêm túc đánh giá lại các chiến lược, chính sách và kế hoạch đã thực hiện theo các khung giai đoạn. Từ đó tìm ra được những điểm mạnh điểm yếu.

- Tạo lập các tổ thanh tra, kiểm tra cũng như giám sát các quá trình QLNN từ đầu đến cuối giai đoạn. Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành có chức năng, nhiệm vụ liên quan, như Bộ Công An, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,…

- Hạ tầng về Công nghệ thông tin: Thanh toán trực tuyến là một trong những vấn đề cốt yếu của TMĐT. Thiếu hạ tầng thanh tốn, chưa thể có TMĐT theo đúng nghĩa. Để phát triển thanh tốn trong TMĐT thì Chính phủ phải mở rộng, hiện đại hóa mạng lưới viễn thơng – Internet. Đầu tư cơ sở hạ tầng tốt, phát triển đa dạng các loại hình thanh tốn trực tuyến: thanh toán thẻ, sử dụng ví điện tử…để đảm bảo giao dịch được nhanh chóng, thơng suốt và an tồn, an ninh trên đường truyền mạng, ngăn ngừa việc truy cập trái phép.

38

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử ở việt nam (Trang 46 - 48)