Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử ở việt nam (Trang 42 - 43)

1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử

1.2.5.Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử

điện tử

Một số tiêu chí sử dụng để đánh giá QLNN trong thanh toán thương mại điện tử:

1.2.5.1. Tính hiệu lực

Mức độ nhận diện thanh toán điện tử của DN cũng như toàn xã hội. DN có thực sự ứng dụng được các lợi ích, tiện ích mà thanh toán điện tử đem lại hay khơng, thơng qua các chính sách hỗ trợ của QLNN. Với người tiêu dùng, mức độ bảo vệ cùng với độ thuận lợi của việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, khả năng tiếp cận có phù hợp, an tồn với hồn cảnh hay khơng. Các chính sách để tạo lập cơ sở hạ tầng, các chiến lược đề ra trong tương lai nhằm thúc đẩy, phát triển bền vững TMĐT, thanh tốn TMĐT liệu có phù hợp với thực tiễn của quốc gia đó.

Cụ thể, cần xem xét mức độ nhận diện thanh toán điện tử hiện nay của các cá thể tham gia vào TMĐT là bao nhiêu, có trên 50% có sự hiểu biết hay khơng. Dần dần đặt kế hoạch nâng mức độ tiếp cận, hiểu biết lên mức 75% trong 2-3 năm và trong giai đoạn 5-10 năm đặt mục tiêu mức độ tiếp cận thanh toán điện tử ở mức 100%.

1.2.5.2. Tính hiệu quả

Xét trên tỷ lệ mức độ phủ của thanh toán online qua thời gian cùng lợi ích mà nó đem lại. Đánh giá qua tỷ lệ chuyển đổi từ số lượng người dùng thanh toán truyền thống đổi qua thanh toán điện tử khi tham gia vào TMĐT.

Như đã đề cập, hiện mức độ sử dụng thanh toán điện tử mới chỉ mở mức 25%, một con số cực thấp. Vậy QLNN cần đặt ra mục tiêu, với mức độ sử dụng trong 2 năm tới lên mức 50%, đạt con số trên 80% thanh toán trong 5 năm tiếp theo và thay thế tồn bộ việc thanh tốn truyền thống trong 10 năm tới – tức đạt tỷ lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt 100%.

1.2.5.3. Tính phù hợp

Hệ thống pháp luật hiện có hỗ trợ cho việc phát triển? Các chính sách đề ra liệu có phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của một quốc gia? Mức độ phù hợp về

33

chính sách, luật lệ trong thanh tốn TMĐT ở Việt Nam liệu có thực sự phù hợp với luật lệ quốc tế? Liệu cơ sở hạ tầng có đáp ứng được nhu cầu thanh toán?

Việc thanh tốn liệu có phát huy được tính hiệu quả 100%. Đánh giá dựa trên tốc độ thanh toán, khả năng thanh toán cùng loại hình thanh tốn liệu có đa dạng, đáp ứng nhu cầu của người dùng. Đặt tỷ lệ đo mức độ hài lòng sau mỗi giao dịch để đánh giá sự phù hợp của QLNN trong thanh toán. Mục tiêu trên 80% mức độ đồng tình.

1.2.5.4. Tính bền vững

Tác động của QLNN lên thanh tốn TMĐT liệu có tạo ra sự tăng trưởng nóng hoặc gây hủy hoại trong tương lai gần ? Sự thúc đẩy nền kinh tế mà TMĐT đem lại có được trong trung và dài hạn ? Mức độ gắn kết giữa TMĐT của Việt Nam với các quốc gia khác trên thế giới khi tất cả đang trong một sự hội nhập chung, sâu rộng?

Khi có sự QLNN tham gia vào thanh toán, lượng thanh toán cùng giá trị trong mỗi giao dịch liệu có tăng trưởng? Mục tiêu đặt ra là thanh toán về số lượng và giá trị sẽ tăng trưởng ở mức trên 10% đối với mỗi năm kế tiếp sẽ là thành công đối với QLNN.

1.2.5.5. Tính bảo mật

Khả năng an tồn thơng tin, dữ liệu cũng như hình thức thanh tốn có thực sự tốt? Nguy cơ xảy ra việc đánh cắp thơng tin, lừa đảo chiếm dụng tài sản có dễ dàng xảy ra? Phản ứng liệu có kịp thời trước những mối nguy của các cuộc tấn công qua mạng?

Hiện nay, nguy cơ mất an tồn trong thanh tốn ở mức rất cao, mức độ rủi ro trong các thanh toán hiện ở mức trên 70%. QLNN cần có những biện pháp để giảm thiểu mức độ, mục tiêu mỗi năm giảm trừ rủi ro ở mức 2 con số. Tiến tới kế hoạch dài hạn trong 10-20 năm kiềm chế mức độ mất an toàn ở mức dưới 10%/năm.

1.3. Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc về thanh toán thƣơng mại điện tử ở một số nƣớc trên thế giới

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thanh toán trong thương mại điện tử ở việt nam (Trang 42 - 43)