LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Năm 1991 và quá trình bổ sung, phát triển năm
2011)
1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (6-1991) 1991)
a) Hồn cảnh lịch sử
- Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2-1951) đã 40 năm; tên Đảng đã đổi thành CSVN từ Đại hội IV ( 12-1976) đã 15 năm;
- Đại hội IV của Đảng (12-1976) quyết định đổi tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam, qua 15 năm (1976-1991), Đảng chưa có Cương lĩnh mới.
- Từ 1989 đến 1991, CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu khủng hoảng và đi đến sụp đổ, tác động nhiều mặt đến trật tự thế giới, cách mạng thế giới và cách mạng Việt Nam.
- Công cuộc xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc có nhiều điểm mới về lý luận xây dựng CNXH...
- Đại hội VI khởi xướng con đường đổi mới toàn diện.
- Dựa trên những nguyên lý cơ bản, bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin.
- Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, UNESCO phong tặng Người là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
- Đại hội VII của Đảng (6-1991) đã khẳng định vai trị tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam.
b) Nội dung cơ bản của Cương lĩnh năm 1991
- Tổng kết tiến trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Khẳng định những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam; những sai lầm, khuyết điểm của Đảng và rút ra 5 bài học lớn:
Một là, nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Hai là, sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Ba là, khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn kết: đồn kết toàn Đảng,
đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế.
Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong
Năm là, sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm
thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
- Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong hồn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc.
- Quan niệm của Đảng ta về chủ nghĩa xã hội mang 6 đặc trưng:
+ Do nhân dân lao động làm chủ;
+ Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu;
+ Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
+ Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất cơng, làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân;
+ Các dân tộc trong nước đồn kết, bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ;
+ Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các trên thế giới.
- Bảy phương hướng cơ bản xây dựng đất nước
+ Xây dựng nhà nước XHCN của dân do dân, vì dân.
+ Phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện là nhiệm vụ trung tâm.
+ Từng bước thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp. + Tiến hành cách mạng văn hóa.
+ Đại đồn kết dân tộc.
+ Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc là 2 nhiệm vụ chiến lược. + Xây dựng Đảng CSVN
- Những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại.
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN
+ Có chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người + Nhiệm vụ của quốc phịng - an ninh
+ Mục tiêu của chính sách đối ngoại
- Hệ thống chính trị và vai trị lãnh đạo của Đảng
+ Nhà nước ta phải có đủ quyền lực và đủ khả năng định ra luật pháp và tổ chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp luật.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đồn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng trong sự nghiệp đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Đảng CCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc.
c) Ý nghĩa của Cương lĩnh năm 1991
- Đáp ứng yêu cầu cơ bản nhất của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng ta trong điều kiện mới của cách mạng thế giới và Việt Nam; tiếp tục kiên trì mục tiêu của cách mạng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
- Là ngọn cờ đoàn kết, thống nhất tư tưởng, hành động toàn Đảng, toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, tạo ra sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam.
- Cương lĩnh này là ngọn cờ chiến đấu vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng đất nước Việt Nam từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, định hướng cho mọi hoạt động của Đảng hiện nay và trong những thập kỷ tới. Thực hiện thắng lợi Cương lĩnh này, nước nhà nhất định trở thành một nước XHCN phồn vinh.
2. Quá trình bổ sung và phát triển Cương lĩnh năm 1991 thời kỳ 1991-2010 2010
a) Đại hội VIII (6-1996) bổ sung thêm 2 nội dung lớn:
- Đặc trưng của CNXH ở nước ta là “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, văn minh”.
- Chặng đường đầu của thời kỳ quá độ ở nước ta đã cơ bản hoàn thành, cho phép chuyển sang thời kỳ mới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
b) Đại hội IX (4 -2001) bổ sung thêm 7 nội dung lớn:
- Đặc trưng của CNXH ở nước ta là: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”.
- Định nghĩa rõ hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh (10 vấn đề). Đây là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta.
- Giải thích rõ hơn con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay.
- Động lực chủ yếu để phát triển đất nước.
- Mơ hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
c) Đại hội X (4 -2006) bổ sung thêm 2 nội dung lớn:
Một là: Xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội (8 đặc trưng):
- Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; - Do nhân dân làm chủ;
- Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất;
- Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện;
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ;
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản;
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
Hai là: Nội dung con đường đi lên CNXH (7 phương hướng):
- Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; - Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố;
- Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
- Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc; - Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân;
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh;
- Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; - Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
3. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổsung, phát triển năm 2011) sung, phát triển năm 2011)
- Kể từ năm 1991đã 20 năm, tình hình thế giới, trong nước có nhiều biến đổi to lớn và sâu sắc.
- Nhiều vấn đề mới nảy sinh được Đảng ta nhận thức và giải quyết; quan niệm về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta ngày càng rõ hơn; đồng thời cũng thấy rõ thêm những vấn đề mới đặt ra cần được giải đáp.
Cần phải tổng kết nhận thức và tổ chức thực hiện Cương lĩnh năm 1991 để bổ sung và phát triển Cương lĩnh năm 1991
b) Về kết cấu của CL: Cương lĩnh năm 2011 có có 3 điểm bổ sung, phát
triển:
- Bổ sung, phát triển mục III “Những định hướng lớn về chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại” thành “Những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại” (thay từ
“chính sách” bằng từ “phát triển” và thêm từ “văn hoá”).
- Chuyển nội dung về “giáo dục và đào tạo”, “khoa học và công nghệ” ở phần kinh tế sang phần văn hoá.
- Đánh số thứ tự lại trong mỗi phần của Cương lĩnh cho dễ theo dõi hơn.
b) Những nội dung cơ bản và mới trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011) nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ sung, phát triển năm 2011)