C. Nhiệm vụ, giải pháp
3. Đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta hiện nay
nay
3.1.Q trình hình thành đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nước ta
Đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước được xây dựng trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về đường lối, chính sách đối ngoại rộng mở. Đó chính là tư tưởng làm bạn với tất cả mọi nuớc dân chủ và khơng gây thù óan với một ai; Tư tưởng “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” của Hồ Chủ tịch.
Tiếp đó, qua các kỳ đại hội Đảng, qua các cuộc họp của Trung ương, Bộ chính trị, đường lối đó ngày càng được khẳng định, hoàn thiện:
- Đại hội Đảng lần thứ VI (1986): Thực hiện sách luợc thêm bạn, bớt thù, phá thế bao vây cấm vận của Mỹ. Chủ trương về đối ngoại là mở cửa và hội nhập quốc tế, quan hệ với tất cả các nuớc có chế độ chính trị xã hội khác nhau trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau;
-Nghị quyết 13 của Bộ chính trị khố VI (5/1988) về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới: Ra sức tranh thủ các nước anh em, bè bạn và dư luận rộng rãi trên thế giới. Phân hoá hàng ngũ đối phương, làm thất bại âm mưu cô lập ta về kinh tế và chính trị. Chủ động chuyển cuộc đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang đấu tranh và hợp tác trong cùng tồn tại hồ bình;
- Hội nghị Trung ương 6 (3/1989), 7 (8/1989) và 8 (3/1990) khố VI: Đánh giá tình hình thế giới liên quan đến những biến động xảy ra ở Liên Xô và các nước XHCN Đơng Âu, đề ra các quyết sách đối phó. Nêu các nguyên tắc cơ bản cần được quán triệt trong quá trình đổi mới; Một số vấn đề cấp bách về cơng tác tư tưởng trước tình hình trong nước và quốc tế hiện nay. Phân tích tình hình các nước xã hội chủ nghĩa, sự phá hoại của chủ nghĩa đế
quốc và nhiệm vụ cấp bách của Đảng ta.
- Đại hội Đảng lần thứ VII (1991): Tiếp tục chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình và phát triển.
- Hội nghị Trung ương 3 khoá VII (6/1992) đưa ra nghị quyết chuyên đề về công tác đối ngoại: Xác định nhiệm vụ công tác đối ngoại, tư tưởng chỉ đạo chính sách đối ngoại, các phương châm xử lý các vấn đề QHQT. Chủ trương mở rộng, đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ đối ngoại của Việt Nam, cả về chính trị, kinh tế, văn hố... cả về đường Đảng, Nhà nước và các đoàn thể, tổ chức nhân dân
- Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996): Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại. Tinh thần Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hồ bình, độc lập và phát triển. Hợp tác nhiều mặt, song phương và đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực
- Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001): Thực hiện nhất quán đuờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế. Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nuớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hịa bình, độc lập và phát triển.
- Đại hội Đảng lần thứ X (4/2006): Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác và phát triển. Chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác. Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực.
3.2. Đường lối, chính sách đối ngoại đổi mới của Đảng và Nhà nướcta hiện nay ta hiện nay
3.2.1.Nội dung đường lối, chính sách đối ngoại
- Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác và phát triển
- Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế
giàu mạnh
3.2.2. Nhiệm vụ của công tác đối ngoại
- Nhiệm vụ của công tác đối ngoại là giữ vững mơi trường hồ bình, thuận lợi cho đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
- Nâng cao vị thế của đất nước
- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.
3.2.3. Nguyên tắc công tác đối ngoại
- Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; giữa ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và ngoại giao văn hố; giữa đối ngoại với quốc phịng, an ninh.
3.2.4. Phương châm xử lý trong quan hệ đối ngoại
- Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế
- Giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cuờng, đẩy mạnh đa phuơng hóa, đa dạng hóa mối quan hệ đối ngoại
- Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ đối ngoại
- Tham gia hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất cả các nước
3.2.5. Xác định “đối tác” và “đối tượng” (Hội nghị Trung ương 8 khoá
IX (7/2003)