Cơ sở lý luận xây dựng nền văn hóa XHCN ở Việt Nam (2 tiết)

Một phần của tài liệu Tai lieu on tap LLCT CHUYÊN đề 1 NHỮNG GIÁ TRỊ của CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN TRONG THỜI đại NGÀY NAY (Trang 52 - 57)

C. Nhiệm vụ, giải pháp

1. Cơ sở lý luận xây dựng nền văn hóa XHCN ở Việt Nam (2 tiết)

1.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về văn hóa XHCN và xây dựngnền văn hóa XHCN nền văn hóa XHCN

1.1.1. Quan niệm C.Mác và Ph.Ăngghen về văn hóa và xây dựng nền văn hóa XHCN

- Cơng lao rất to lớn của C. Mác và Ph. Ăngghen khi nghiên cứu về con người văn hoá là ở chỗ, khác với các luận thuyết duy tâm trước đó. C. Mác - Ph. Ăngghen cho rằng, con người vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của q trình phát triển văn hố, làm nên những biến đổi to lớn đời sống văn hoá, thúc đẩy sự phát triển của lịch sử loài người.

1.1.2. V.I.Lênin kế thừa, bổ sung và phát triển tư tưởng của C. Mác và Ph.Ăngghen về văn hóa và xây dựng nền văn hóa XHCN trong điều kiện mới

- Sau Cách mạng tháng Mười Nga (1917), V.I.Lênin đã có nhiều cống hiến to lớn trong việc phát triển lý luận của C.Mác và Ph.Ăngghen, trong đó có lý luận về văn hố, V.I.Lênin cho rằng, văn hố là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do loài người sáng tạo ra nhờ lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sử của mình. Văn hố biểu hiện trình độ phát triển mà xã hội đạt được trong từng giai đoạn nhất định.

- V.I.Lênin rất quan tâm đến tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những giá trị văn hoá của nhân loại mà trước hết là văn hố tư sản vào q trình xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa; đồng thời Lênin đưa ra quan điểm văn hố mang tính giai cấp, coi trọng nhiệm vụ đấu tranh giai cấp trong cách mạng văn hố.

1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa XHCN và xây dựng nền văn hóaXHCN XHCN

- Kế thừa, bổ luỹ và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng văn hố của Hồ Chí Minh đựơc hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa truyền thống văn hoá dân tộc, mà cốt lõi là truyền thống yêu nước Việt Nam, tinh hoa văn hố phương Đơng, phương Tây đựơc vận dụng và phát triển sáng tạo, trong thực tiễn trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Quan niệm văn hố của Hồ Chí Minh được hiểu theo nghĩa rộng với những nội dung cơ bản: Văn hoá là hướng phát triển tự nhiên và tất yếu mang tính xã hội cao, do nhu cầu tồn tại của con người, văn

hố là phương thức hoạt động khơng ngừng theo sự phát triển của xã hội, là sự biểu hiện thống nhất của 2 mặt, văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần. - Hồ Chí Minh đã chỉ ra bản chất, đặc điểm của văn hoá, chỉ ra con đường phát triển văn hố dân tộc: Đó là xây dựng tâm lý, xây dựng luân lý, xây dựng xã hội, xây dựng chính trị, kinh tế. Điều đó có nghĩa là văn hố chi phối mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Hồ Chí Minh coi văn hố, tư tưởng là một mặt trận, vì vậy trong kháng chiến chống thực dân, người kêu gọi kháng chiến văn hoá và văn hoá kháng chiến. Tư tưởng độc đáo này đã góp phần thúc đẩy nền văn hoá Việt Nam được xây dựng trên cơ sở “Dân tộc – Khoa học – Đại chúng”. Văn hoá theo tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành động lực của cách mạng Việt Nam.

Hồ Chí Minh ln coi trọng và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bởi dân tộc chỉ tồn tại và phát triển khi còn bản sắc văn hố. Do đó, bảo tồn và phát triển văn hố dân tộc là động lực tinh thần để phát triển xã hội. Sự phát triển của văn hoá là các giá trị Chân – Thiện – Mỹ, nhằm hoàn thiện con người trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Vì vậy muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người CNXH, vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người. Triết lý văn hố của Hồ Chí Minh là biểu tượng cho tư tưởng, trở thành nền tảng lý luận cho việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

1.3. Nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa XHCN và xâydựng nền văn hóa XHCN dựng nền văn hóa XHCN

Kế thừa những di sản văn hoá của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu lên quan điểm về văn hoá gắn liền với nhiệm vụ cách mạng, trong từng giai đoạn lịch sử. Các quan điểm của Đảng luôn mang giá trị lịch sử, lý luận và thực tiễn sâu sắc, đã góp phần cổ vũ quần chúng nhân dân trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng đất nước. Năm 1943, Đảng ta đã cơng bố bản “Đề cương văn hố Việt Nam”, đây được xem như một chương trình về văn hố, trong đó trình bày khái qt và cơ đọng các quan điểm cơ bản cúa Đảng về đường lối văn hoá, văn nghệ dân tộc. Đảng ta khẳng định văn hoá là một trong ba mặt trận (cùng với mặt trận, kinh tế và mặt trận chính trị). Văn hố phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, khơng chỉ làm cách mạng chính trị mà cịn phải làm cách mạng văn hoá nữa.

Từ Đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng ta ngày càng có những nhận thức sâu sắc hơn về vị trí, vai trị của văn hoá, từ Nghị quyết 05/NQ/TW ngày

28/11/1987 của Bộ Chính trị khố VII cho đến Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành TW khoá VIII ngày 16/7/1998 đã ra Nghị quyết về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Quan điểm về văn hoá được khảng định với nội dung đầy đủ hơn, được sử dụng rộng rãi trên cả hai lĩnh vực vật chất và tinh thần.

Ngày 9/5/2014 Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW khoá XI một lần nữa khẳng định vị trí, vai trị của văn hố, đặt ra u cầu tổng kết 15 năm thực hiện nghị quyết TW 5 khoá VIII về văn hoá. Khẳng định những thành tựu đạt được, chỉ ra những hạn chế khuyết điểm, đặc biệt cần đánh giá đúng mức tính nghiêm trọng của tình trạng lạc hậu, ngoại lai văn hố, những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tưởng cách mạng, những tiêu cực, tệ nạn xã hội, thói giả dối, bệnh thành tích…, từ đó đặt ra yêu cầu đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Tăng cường xem xét quyết định về sự cần thiết kế thừa, bổ sung, phát triển về văn hoá và con người Việt Nam trong tình hình mới.

2.Thực tiễn xây dựng nền văn hóa XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (3 tiết)

2.1.Những đặc trưng của nền văn hóa XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

2.1.1.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến

2.1.2.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc

2.1.3.Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

2.2. Chiến lược xây dựng nền văn hóa XHCN tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

2.2.1.Thực trạng xây dựng nền văn hóa XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

* Những thành tựu xây dựng nền văn hóa XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Thứ nhất: Về tư tưởng, đạo đức và lối sống

Thứ hai: Về giáo dục- đào tạo, khoa học và công nghệ Thứ ba: Về văn học nghệ thuật

Thứ tư: Về thông tin đại chúng và truyền thông Thứ năm: Về giao lưu vǎn hóa quốc tế

Thứ sáu: Về xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho văn hóa Thứ bảy: Về sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của Đảng và sự quản lý của

Nhà nước về hoạt động của ngành vǎn hóa.

* Hạn chế xây dựng nền văn hóa XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Thứ nhất: về nhận thức tư tưởng, đạo đức và lối sống. Thứ hai: trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo

Thứ ba: trong vǎn học, nghệ thuật

Thứ tư: Tiềm lực đội ngũ sáng tác, nghiên cứu, lý luận, phê bình về vǎn học

nghệ thuật; công tác đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý vǎn hóa

Thứ năm: Vai trị của Nhà nước trong ban hành các chính sách quản lý

văn hóa

Thứ sáu: Về chất lượng sản phẩm thông tin đại chúng Thứ bảy: về giao lưu vǎn hóa quốc tế

Thứ tám: Đời sống văn hóa ở nhiều vùng nơng thơn, nhất là vùng sâu,

vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, vùng cǎn cứ cách mạng.

2.2.2. Quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp trong chiến lược xây dựng nền văn hóa XHCN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

* Quan điểm trong chiến lược xây dựng nền văn hóa XHCN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1 - Vǎn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội.

2- Nền vǎn hóa mà chúng ta xây dựng là nền vǎn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

3 - Nền vǎn hóa Việt Nam là nền vǎn hóa thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

4 - Xây dựng và phát triển vǎn hóa là sự nghiệp của tồn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng.

5 - Vǎn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển vǎn hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì thận trọng.

* Nhiệm vụ trong chiến lược xây dựng nền văn hóa XHCN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1. Xây dựng con người Việt Nam XHCN trong giai đoạn cách mạng mới

3. Phát triển sự nghiệp vǎn học - nghệ thuật. 4. Bảo tồn và phát huy các di sản vǎn hóa

5. Phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ 6. Phát triển đi đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng 7. Bảo tồn, phát huy và phát triển vǎn hóa các dân tộc thiểu số 8. Chính sách vǎn hóa đối với tơn giáo

9. Mở rộng hợp tác quốc tế về vǎn hóa

10.Củng cố, xây dựng và hồn thiện thể chế vǎn hóa

* Giải pháp lớn trong chiến lược xây dựng nền văn hóa XHCN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1. Mở cuộc vận động giáo dục chủ nghĩa yêu nước gắn với thi đua yêu nước và phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vǎn hoá" 2. Xây dựng, ban hành luật pháp và các chính sách văn hố 3. Tăng cường nguồn lực và phương tiện cho hoạt động văn hoá

4. Nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hoá.

TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC

- Đề cương văn hoá năm 1943 của Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị TW5 khoá VIII Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị TW9 khoá X Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Hội nghị TW9 khoá XI Đảng Cộng sản Việt Nam

- Giáo trình CNXHKH – Khoa CNXHKH – Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Và các tài liệu tham khảo khác liên quan đến các vấn đề văn hoá và xây dựng nền văn hoá XHCN ở Việt Nam.

CÂU HỎI ÔN TẬPCâu 1: (5 điểm) Câu 1: (5 điểm)

Phân tích thực trạng xây dựng nền văn hố xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay; Liên hệ với bản thân anh (chị).

Câu 2: (5 điểm)

Phân tích vai trị của văn hố xã hội chủ nghĩa trong bảo vệ và xây dựng đất nước Việt Nam hiện nay.

ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ MỚI CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ MỚI

Một phần của tài liệu Tai lieu on tap LLCT CHUYÊN đề 1 NHỮNG GIÁ TRỊ của CHỦ NGHĨA mác – LÊNIN TRONG THỜI đại NGÀY NAY (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w