5.1. .Đối với nông dân
5.3. Đối với nhà nước và các cấp chính quyền
Thực tiễn những năm qua cho thấy, vai trò quyết định của Nhà nước trong việc hoạch định các cơ chế, chính sách đối với sản xuất nơng nghiệp. Để góp phần trực tiếp nâng cao tính cạnh tranh của lúa gạo ĐBSCL nói chung và huyện Tân Hưng tỉnh Long An nói riêng, Nhà nước cần tập trung chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân để họ sản xuất ra lúa có chất lượng cao và hồn thiện tổ chức cơng tác tổ chức thị trường bằng liên kết đa thành phần sản xuất kinh doanh lúa gạo.
Về chuyển giao kỹ thuật ở nông thôn hiện nay đặt ra những vấn đề cần quan tâm:
+ Thứ nhất là trình độ của nơng dân rất đa dạng, chỉ có một số ít hộ có mức sống tương đối, đặc biệt là những hộ nông dân sản xuất hàng hóa giỏi mới có điều kiện thuận lợi tiếp thu kỹ thuật tiên tiến và đầu tư lớn vào sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao.
+ Thứ hai, nông dân nghèo thiếu vốn, thiếu đất, thiếu thông tin thị trường nên sức đầu tư cho sản xuất không lớn, đưa đến hiệu quả và lợi nhuận sản xuất không cao.
Do vậy vấn đề là giúp nông dân nghèo tiếp thu kỹ thuật không thể sinh lợi
theo cơ chế thị trường mà Nhà nước phải có nghĩa vụ đối với họ, tức là “chuyển giáo không tốn tiền”. Như vậy việc chuyển giao kỹ thuật cần đa dạng và có tính chun biệt cho từng đối tượng, nội dung chuyển giao phải phong phú từ kỹ thuật đến quản lý và thị trường. Có như vậy, nơng dân mới tiếp thu, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất.
Nâng cao trình độ tổ chức thị trường lương thực hàng hóa: Cần xây dựng hệ thống hỗ trợ về tiếp cận thị trường cho nông dân; phát triển các mối liên kết nhiều đối tượng trong sản xuất lúa để chủ động hơn trong tham gia vào thị trường, từ đó giảm thiểu rủi ro về giá.
Để đem lại hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa, Nhà nước nên đầu tư vào xây dựng cơng trình kỹ thuật để hỗ trợ cho sản xuất nơng nghiệp nói chung và