VÀ HÈ THU
Các yếu tố chi phí Đơng Xn Hè Thu Chênh lệch
Tương đối Tuyệt đối Chi phí cài, xới 1.046.591 1.084.090 37.499 1,03
Chi phí giống 1.290.076 1.348.000 57.924 1,04
Chi phí thuốc 4.301.273 4.498.380 197.107 1,04
Chi phí phân 6.790.072 7.260.060 469.988 1,06
Chi phí tưới tiêu 797.500 761.810 -35.69 0,95
Chi phí gặt 962.500 1.063.360 371.36 1,53
Chi phí suốt 952.273 1.048.860 96.587 1,10
Chi phí vận chuyển 559.762 473.380 -86.382 0,84
Chi phí phơi sấy 0 436.470 436.470 0,00
Chi phí thuê lao động 915.466 756.810 59.79 1,08
Tổng chi phí 17.615.513 18.732.050 1.116.537 1,06
Nhìn chung ta thấy chi phí vụ Hè Thu cao hơn vụ Đơng Xuân về nhiều mặt, đặc biệt là chi phí về thuốc, phân bón tăng lên cao nhất. Do vụ Đơng Xn khơng cần phơi sấy nên chi phí này bằng khơng, và do đặc điểm vụ Hè Thu là vào mùa mưa nên chi phí phơi sấy là 436.470. Ngược lại chi phí tưới tiêu và chi phí vận chuyển giảm xuống là do thời tiết và năng suất lúa khơng cao nên chi phí này giảm xuống. Cịn các chi phí cịn lại đều tăng.
Vậy tổng chi phí chưa tính lao động nhà của vụ Hè Thu là 18.732.050 đồng/ha, chi phí chưa tính lao động nhà của vụ Đơng Xn là 17.615.513 đồng/ha. Chi phí vụ Hè Thu cao hơn là 1.116.537 đồng/ha, vì vụ Hè Thu là vụ mà nơng dân cho rằng là vụ khó làm nhất nên dẫn đến chi phí của vụ Hè Thu tăng lên.
4..4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH NHẰM ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢ KINH TẾ QUẢ KINH TẾ
4.4.1. Vụ Đơng Xn:
Bảng 16: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VỤ ĐƠNG XN
Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhât Trung bình
Tổng diện tích/hộ ha 0,4 6 2,1
Năng suất Kg/ha 7.498 8.900 8.067
Giá bán đồng/ha 4.800 5.200 5.010
Tổng chi phí khơng có lao
động gia đình đồng/ha 11.864.500 23.460.000 17.220.340
Doanh thu đồng/ha 37.125.000 45.108.720 40.408.330 Lợi nhuận khơng có lao động
gia đình đồng/ha 11.337.000 29.199.360 22.613.580
Lợi nhuận/ Chi phí Lần 0,96 1,20 1,08
Lợi nhuận/ Doanh thu Lần 0,32 0,62 0,47
Doanh thu/ Chi phí Lần 3,12 1,46 2,3
(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)
Từ bảng số liệu trên cho thấy diện tích/hộ cao nhất 6 ha, thấp nhất là 0,4 ha, trung bình là 2,1 ha.Với giá bán trung bình là 5.010 đồng/kg và năng suất trung
bình của các nơng hộ sản xuất lúa là 8.067 kg/ha thì doanh thu trung bình của các nơng hộ sản xuất lúa là 40.408.330 đồng/ha/vụ.
Với các khoản chi phí như đã tính ở trên thì tổng chi phí sản xuất chưa tính cơng lao động gia đình là 17.220.340 đồng/ha, cao nhất là 23.460.000 đồng/ha và thấp nhất là 11.864.500 đồng/ha. Doanh thu cao nhất là 45.108.720 đồng/ ha và thấp nhất là 37.125.000 đồng/ha. Trong vụ này người nơng dân đạt được lợi nhuận trung bình là 22.613.580 đồng/ ha, cao nhất là 29.199.360 đồng/ha và thấp nhất là 11.337.000 đồng/ha.
- Tỷ số lợi nhuận/chi phí bằng 1,08 nói lên nếu đầu tư 1.000 đồng chi phí thì sẽ thu được 1.080 đồng lợi nhuận.
- Tỷ số lợi nhuận/doanh thu bằng 0,47 nói lên trong 1.000 đồng doanh thu thì lợi nhuận của người dân có được là 470 đồng lợi nhuận.
- Tỷ số doanh thu/chi phí bằng 2,3 cho biết cứ 1.000 đồng chi phí đầu tư thì nơng hộ sé thu được 2.300 đồng doanh thu.
4.4.2. Vụ Hè Thu:
Bảng 17: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH VỤ HÈ THU
Chỉ tiêu ĐVT Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình
Tổng diện tích/hộ ha 0,4 6 2,1
Năng suất Kg/ha 6.800 7.389 7.044
Giá bán đồng/ha 5.200 5.410 5.319
Tổng chi phí khơng có lao
động gia đình đồng/ha 17.010.000 20.604.000 19.109.160
Doanh thu đồng/ha 36.004.800 39.374.560 37.470.730 Lợi nhuận khơng có lao động
gia đình đồng/ha 16.280.000 20.845.740 18.757.320
Lợi nhuận/ Chi phí Lần 0,957 1,01 0,98
Lợi nhuận/ Doanh thu Lần 0,45 0,53 0,50
Doanh thu/ Chi phí Lần 1,91 2,11 1,96
(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)
Từ kết quả trên cho thấy mức độ đầu tư chi phí vào vụ Hè Thu của nơng dân được phản ánh như sau:
Tổng chi phí sản xuất cho vụ Hè Thu chưa tính cơng nhà trung bình là 19.109.160 đồng/ha, cao nhất là 20.604.000 đồng/ha, thấp nhất là 17.010.000 đồng/ha và doanh thu cao nhất là 39.374.560 đồng và thấp nhất là 36.004.800 đồng/ha, trung bình 37.470.730 đồng/ha. Trong vụ Hè Thu này người nơng dân có Lợi nhuận cao nhất là 20.845.740 đồng/ha, thấp nhất là 16.280.000 đồng/ha, trung bình là 18.757.320 đồng/ha.
- Lợi nhuận/chi phí bằng 0,98 nói lên nếu đầu tư 1.000 đồng chi phí thì người đầu tư thu được 980 đồng lợi nhuận.
- Lợi nhuận/doanh thu bằng 0,50 có nghĩa là trong 1.000 doanh thu thì người nơng dân có được 500 đồng lợi nhuận.
- Doanh thu/ chi phí bằng 1,96 có nghĩa là cứ bỏ 1.000 đồng chi phí bỏ ra đầu tư vào trong quá trình sản xuất thu được 1960 đồng doanh thu.
4.4.3. So sánh các chỉ số tài chính giữa vụ Đơng Xn và Hè Thu Bảng 18: SO SÁNH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH GIỮA VỤ ĐƠNG XN
VÀ HÈ THU
Chênh lệch Chỉ tiêu ĐVT Đơng Xn Hè Thu
Tương Tuyệt
đối đối
Tổng chi phí đồng/ha 17.220.340 19.109.160 -1.888.820 0,49 Doanh thu đồng/ha 40.408.330 37.470.730 2.937.600 1,15 Lợi nhuận đồng/ha 22.613.580 18.757.320 3.886.260 1,2
Lợi nhuận/chi phí lần 1,3 0,98 -0,32 0,90
Lợi nhuận/doanh thu lần 0,47 0,50 0,03 1,06
Doanh thu/chi phí lần 2,3 1,96 -0,34 0,85
(Ngu ồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)
Đối với vụ Đơng Xn:
+ Lợi nhuận/chi phí = 1,3 lần có nghĩa là đầu tư 1.000 đồng chi phí vào việc sản xuất thì có được lợi nhuận là 1.300 đồng.
+ Lợi nhuận/doanh thu = 0,47 có nghĩa là trong 1.000 đồng doanh thu thì có được 470 đồng lợi nhuận.
+ Doanh thu/chi phí = 2,3 có nghĩa là nơng dân đầu tư 1.000 đồng chi phí thì thu được 2.300 đồng doanh thu.
Đối với vụ Hè Thu:
+ Lợi nhuận/chi phí = 0,98 có nghĩa là đầu tư 1.000 đồng chi phí vào việc sản xuất thì có được lợi nhuận là 980 đồng.
+ Lợi nhuận/doanh thu = 0,50 có nghĩa là trong 1.000 đồng doanh thu thì có được 500 đồng lợi nhuận.
+ Doanh thu/chi phí = 1,96 đồng có nghĩa là nơng dân đầu tư 1.000 đồng chi phí thì thu được 1.960 đồng doanh thu.
Dựa vào bảng số liệu trên cho thấy sự khác biệt về hiệu quả của việc đầu tư giữa 02 mùa vụ như sau:
Trong vụ Đơng Xn thì cứ 1.000 đồng chi phí bỏ ra đầu tư thì nơng hộ thu được 1.300 đồng lợi nhuận. Trong khi đó vụ Hè Thu được 980 đồng lợi nhuận, chênh lệch nhau 320 đồng lý do chi phí vụ Hè Thu tăng hơn vụ Đơng Xn nên lợi nhuận mà người nông dân trong vụ Đơng Xn cao hơn chi phí mà họ bỏ ra trong hoạt động sản xuất.
Về chi phí giữa hai vụ Đơng Xuân và Hè Thu ta thấy vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu rất nhiều, cụ thể là vụ Hè Thu cao hơn vụ Đơng Xn là 1.888.820 đồng/ha.
Về doanh thu thì vụ Đơng Xn cao hơn vụ Hè Thu là 2.937.600 đồng/ha. Nguyên nhân do năng suất của vụ Đông Xuân cao hơn vụ Hè Thu là 1.023 kg/ha (vụ Đông Xuân là 8.067 kg/ha, vụ Hè Thu là 7.044 kg/ha) mặc dù giá bán của vụ Hè Thu co cao hơn so với vụ Đông Xuân là 319 đồng/kg.
Như vậy với kết quả phân tích trên cho thấy vụ lúa Đơng Xn người nơng dân sản xuất đạt hiệu quả cao hơn so vơi vụ lúa Hè Thu, cụ thể là chỉ số lợi nhuận/chi phí và doanh thu/chi phí đều cao hơn so với vụ Hè Thu.
4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP RỊNG CỦA NƠNG HỘ TRỒNG LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN
Thu nhập ròng của việc sản xuất lúa chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như: kỹ thuật, diện tích, loại đất, kinh nghiệm, đầu ra của sản phẩm, mức đầu tư chi phí sản xuất của nông hộ… Ở đây ta chỉ đề cập đến các chi phí sản
xuất ảnh hưởng đến thu nhập rịng như thế nào.
Gọi Y là thu nhập rịng của nơng hộ. Các biến độc lập Xi bao gồm: X1: diện tích sản xuất (ha)
X2: chi phí cài xới (đồng/ha) X3: chi phí giống (đồng/ha) X4: chi phí thuốc (đồng/ha) X5: chi phí phân bón(đồng/ha) X6: chi phí tưới tiêu (đồng/ha) X7: chi phí gặt (đồng/ha) X8: chi phí suốt (đồng/ha) X9: chi phí vận chuyển(đồng/ha) X10: chi phí phơi sấy (đồng/ha) X11: chi phí thuê lao động (đồng/ha) X12: chi phí lao động nhà (đồng/ha) X13: năng suất (kg/ha)
X14: giá bán (đồng/kg)
Ta có phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa thu nhập ròng của từng vụ và các biến chi phí:
Y = β0 + β1X1 + β2X2 + ...+ β13X13 + β14X14
4.5.1. Vụ lúa Đơng Xn:
Sau khi tính tốn các khoản mục chi phí, thơng qua phần mềm SPSS ta có kết quả chạy mơ hình vụ lúa Đông Xuân như sau:
Bảng 19: KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN X VÀ Y VỤ ĐƠNG XN(chạy lại các biến có ý nghĩa) (chạy lại các biến có ý nghĩa)
Model Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 0,865(a) 0,748 0,707 1900396,88001
a Predictors: (Constant), CP giống, CP phân bón, CP gặt, CP lao động nhà, năng suất giá
ANOVA(b)
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 396732547093875,90 6 66122091182312,6 18,309 0,000(a)
Residual 133625807157221,60 37 3611508301546,5 Total 530358354251097,00 43
a Predictors: (Constant), CP giống, CP phân bón, CP gặt, CP lao động nhà, năng suất giá
b Dependent Variable: thunhaprongkhongcolaodongnha
Coefficients(a)
Model Unstandardized Standardized
Coefficients Coefficients Sig.
B Std. Error Beta t
1 (Constant) -5.839.554,205 1801966,89 -3,241 0,003 chi phi giong -2,081 0,268 -0,724 -7,777 0,000 chi phi phan bon -1,305 0,358 -0,327 -3,648 0,001
chi phi gat -7,286 4,392 -0,147 -1,659 0,106
chi phi lao dong nha -2,838 1,599 -0,168 -1,775 0,084
nang suat 5949,830 821,432 0,656 7,243 0,000
gia ban 10600,313 3150,954 0,314 3,364 0,002
a Dependent Variable: thunhaprongkhongcolaodongnha
Từ kết quả chạy lại các biến trên cho thấy hệ số Sig. = 0,000 = 0% nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy mơ hình rất có ý nghĩa. Qua hệ số tương quan bội R = 86,5% cho thấy giữa thu nhập rịng và các chi phí có mối liên
hệ rất chặt chẽ. Với hệ số xác định R2 = 0,748 = 74,8% thể hiện rằng có 74,8% sự thay đổi của thu nhập ròng là do sự thay đổi của các chi phí được nêu trên.
Cũng từ bảng trên, với mức ý nghĩa α = 5% thì biến chi phí giống (có Sig.= 0,0% < 5%), chi phí phân (Sig.= 1% chi phí lao động nhà có (Sig.= 8,4%) năng suất (Sig.=0,0%), giá bán (Sig.= 2%) có ý nghĩa.
Phương trình hồi quy vụ Đơng Xn:
Y = -5.839.554,205 - 2,081X3 - 1,305X5 - 2,838X12 + 5949.830X13 + 10.600.313X14
Chi phí giống ( X3)
Phương trình hồi quy cho biết, khi cố định các yếu tố khác, chi phí giống tăng thêm 1 đồng sẽ làm giảm 2,081 đồng thu nhập. Kết quả này đáng tin cậy vì các giống nơng hộ đang gieo sạ trên địa bàn tỉnh chủ yếu là những giống cũ như Hàm Châu, IR504… hiện nay khơng cịn hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc tăng thêm giống sản xuất sẽ làm giảm lợi nhuận cho nơng hộ.
Chi phí phân bón ( X5)
Khi tăng 1 đồng chi phí phân bón sẽ làm giảm 1,305 đồng thu nhập ròng, trong điều kiện cố định các yếu tố cịn lại. Điều này mang tính xác thực cao vì
trong thời gian qua giá phân bón tăng rất cao, thu nhập của người dân không bù đắp nổi chi phí phân bón nên khi tăng chi phí phân bón sẽ làm giảm thu nhập rịng của nơng hộ.
Chi phí lao động gia đình (X12)
Khi tăng 1 đồng chi phí lao động gia đình sẽ làm giảm 2,838 đồng thu nhập rịng của nơng hộ, trong điều kiện cố định các yếu tố còn lại.
Năng suất (X13)
Khi năng suất tăng lên 1kg sẽ làm tăng 5949,830 đồng thu nhập ròng, các yếu tố còn lại cố định.
Giá bán (X14)
Khi cố định các yếu tố khác thì giá bán lúa tăng lên 1 đồng sẽ làm tăng 10.600,313 đồng thu nhập rịng.
Ta có thể kết luận rằng nếu giá bán tăng lên thì thu nhập rịng của nơng hộ là cao nhất.
4.5.2.2. Vụ Hè Thu:
Kết quả chạy mơ hình hồi quy bằng phần mềm SPSS (chạy lại các biến có ý nghĩa đã chạy trước) như sau:
Bảng 20: KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN X VÀ Y VỤ HÈ THU( chạy lại các biến có ý nghĩa) ( chạy lại các biến có ý nghĩa)
Summary
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 0,984(a) 0,969 0,960 198594,28515
a Predictors: (Constant), CP cài xới, CPgiống, CP thuốc, CP phân bón, CP tưới tiêu, CP gặt, CP suốt, CP vận chuyển, CP thuê lao động, Cp lao động nhà, diện tích sản xuất, năng suất.
ANOVA(b)
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 41459654203801,410 9 4606628244866,82 116,802 0,000(a) Residual 1340949463223,585 34 39439690094,811
Total 42800603667025,000 43
a Predictors: (Constant), CP cài xới, CPgiống, CP thuốc, CP phân bón, CP tưới tiêu, CP gặt, CP suốt, CP vận chuyển, CP thuê lao động, Cp lao động nhà, diện tích sản xuất, năng suất.
Coefficients(a)
Model Unstandardized Standardized t Sig.
Coefficients Coefficients B Std. Error Beta
1 (Constant) -3.223.051,37 333158,82 -9,674 0,000 chi phi cai xoi -1,580 0,390 -0,132 -4,047 0,000 chi phi giong -0,443 0,290 -0,066 -1,529 0,135 chi phi thuoc -0,979 0,048 -0,687 -20,365 0,000 chi phi phan bon -1,071 0,103 -0,367 -10,416 0,000 chi phi tuoi tieu -0,810 0,782 -0,033 -1,036 0,307 chi phi suot -2,412 0,548 -0,151 -4,404 0,000 chi pi van chuyen -2,601 0,865 -0,118 -3,007 0,005 nang suat 5.399,692 270,70 0,738 19,942 0,000
gia 5.981,812 508,093 0,382 11,773 0,000
a Dependent Variable: thunhaprongkhongcolaodongnha
Từ kết quả chạy lại các biến trên cho thấy hệ số Sig. = 0,000 = 0% nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa α = 5% cho thấy mơ hình rất có ý nghĩa. Qua hệ số tương quan bội R = 98,4% cho thấy giữa thu nhập rịng và các chi phí có mối liên hệ rất chặt chẽ. Với hệ số xác định R2 = 0,969 = 96,9% thể hiện rằng có 96,9% sự thay đổi của thu nhập ròng là do sự thay đổi của các chi phí được nêu trên.
Qua bảng trên với mức ý nghĩa 5% thì chi phí cài xới, chi phí thuốc, chi phí phân bón, chi phí suốt, năng suất, giá bán đều có Sig. = 0,000 = 0% < 5%, cịn lại là chi phí vận chuyển (Sig. = 0,5%) là có ý nghĩa.
Do đó phương trình hồi quy được viết trong trường hợp này là:
Y = -3.223.051,37 - 1,580X2 - 0,979X4 - 1,071X5 - 2,412X8 – 2,601X9 + 5.399,692X13 + 5.981,812X14
Chi phí cài xới (X2)
Nếu tăng một đồng chi phí cài xới thì làm cho thu nhập rịng giảm đi 1,580 đồng.
Chi phí giống ( X3)
Phương trình hồi quy cho biết, khi cố định các yếu tố khác, chi phí giống tăng thêm 1 đồng sẽ làm giảm 0,979 đồng thu nhập.
Chi phí thuốc nơng dược (X4)
Khi tăng chi phí thuốc 1 đồng sẽ làm giảm 1,071 đồng thu nhập, khi các yếu tố khác khơng đổi.
Chi phí suốt (X8)
Khi chi phí suốt tăng lên 1 đồng thì thu nhập rịng của nơng hộ giảm 2,412 đồng, các yếu tố khác không đổi.
Chi phí vận chuyển (X9)
Nếu chi phí vận chuyển tăng lên 1 đồng thì thu nhập rịng của nơng hộ sẽ giảm đi 2,601 đồng, cố định các yếu tố khác
Năng suất (X13)
Khi năng suất tăng lên 1kg sẽ làm tăng 5.399,692 đồng thu nhập ròng, các yếu tố còn lại cố định.
Giá bán (X14): Khi cố định các yếu tố khác thì giá bán lúa tăng lên 1 đồng sẽ
làm tăng 5.981,812 đồng thu nhập rịng.
Khi đó nếu năng suất tăng lên 1 Kg thì thu nhập rịng sẽ tăng lên 5.399,629 đồng, và khi giá tăng lên một đồng thì thu nhập rịng tăng lên 5.981,812 đồng.
4.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA TẠI HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN
4.6.1. Phân tích kênh tiêu thụ lúa ở huyện
Là việc tổ chức đưa sản phẩm của nông hộ đến người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường, khách hàng, người tiêu dùng là đối tượng phục vụ của sản xuất. Vì vậy phải lựa chọn phải lựa chọn phương pháp nào để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh, kịp thời, thuận lợi nhất. Việc đưa sản phẩm của nông hộ