Nguồn lực sản xuất của nông hộ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN (Trang 49)

Chỉ tiêu Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình

Số nhân khẩu 2 9 4,5

Số lao động tham gia sản xuất 1 7 1,82

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Qua thực tế điều tra được các chủ hộ cung cấp cho thấy số nhân khẩu trung bình của hộ sản xuất lúa ở địa bàn nghiên cứu là 4,5 người/cơng, nhiều nhất là 9 người/ hộ, ít nhất là 2 người/hộ, còn các thành viên khác là những người phụ thuộc như người lớn tuổi, trẻ em trong độ tuổi đi học, đi làm ở nơi khác hoặc hoạt động trong lĩnh vực khác. Số lượng lao động sản xuất của gia đình tham gia vào hoạt động sản xuất bình quân là 1,82 người. Trong đó, chủ hộ là nơng dân nam chiếm 88,6% ( 39 trong tổng số 44 hộ). c.Về tuổi của chủ hộ: Bảng 7 : ĐỘ TUỔI CỦA CHỦ HỘ Danh mục tuổi Số hộ Tỉ lệ(%) Từ 23- 35 22 50 Từ 36- 45 11 25 Từ 46-55 8 18,2 Từ 56- 65 3 6,8 Tổng cộng 44 100,0

Những mẫu phỏng vấn được thực hiện với sự cung cấp thông tin của chủ hộ, cho thấy độ tuổi của họ khá đa dạng người trẻ nhất là 23 tuổi và lớn nhất là 65 tuổi, phần lớn các chủ hộ có độ tuổi trong độ tuổi lao động và độ tuổi còn trẻ, từ 23 đến 35 tuổi chiếm khá cao 50% trong tổng số mẫu điều tra. Tuổi chủ hộ có vai trị rất lớn trong việc sản xuất kinh doanh, đối với những chủ hộ cịn trẻ tuổi chưa có kinh nghiệm nhưng tính mạo hiểm cao nên có nhiều phương hướng mới trong sản xuất và cũng dễ tham gia những lần tập huấn của các cán bộ cũng như tiếp thu KHKT; ngược lại đối với những chủ hộ có độ tuổi từ 56 đến 65 tuổi (chiếm 6,8% ) họ đã tích lũy được kinh nghiệm và khá bảo thủ trong việc thay đổi sản xuất mới vào trong sản xuất nên việc áp dụng những tiến bộ KHKT đối với họ là hơi khó. Trong độ tuổi thích hợp nhất là 36 đến 45 tuổi là được xem thuận lợi nhất trong việc sản xuất chỉ chiếm 25% vì họ đã có kinh nghiệm và dễ dàng áp dụng những tiến bộ KHKT vào trong sản xuất để nâng cao thu nâng suất và thu nhập của họ.

d. Về trình độ học vấn Hình 4: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NƠNG HỘ TRINH ĐỘ HỌC VẤN 9% 7% 32% 52% Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Kết quả phóng vấn 44 người đại diện nơng hộ (chủ yếu là chủ hộ) cho thấy đa số họ có trình độ văn hóa ở bậc trung học cơ sở chiếm tỉ lệ cao(đến 52,3%), cịn trình độ ở bậc tiểu học chiếm cũng tỉ lệ khá cao là 31,8%, trong tổng số 44 hộ được phỏng vấn thì có đến 6,8% là mù chữ. Trình độ trung học phổ thơng chiếm có 9,1%.

Nhìn chung, trình độ học vấn của nơng dân tại địa bàn nghiên cứu cũng khơng q thấp. Với trình độ văn hóa bậc trung học cơ sở thì nơng dân hồn tồn có khả năng tự tìm tịi, học hỏi, tiếp cận thơng tin KHKT qua các phương tiện truyền thơng (sách báo, truyền thanh, truyền hình,....). Trình độ học vấn có ảnh hưởng rất lớn đến q trình sản xuất, nếu trình độ học vấn cao thì họ có khả năng tiếp thu KHKT rất cao và áp dụng vào thực tế rất dễ dàng.

e. Vốn sản xuất :

Bảng 8: SỐ LƯỢNG NÔNG HỘ VAY VỐN

Chỉ tiêu Tần số Tỷ trọng(%)

- Số hộ sử dụng vốn vay 19 43,2

- Số hộ sử dụng vốn khác 25 56,8

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Trong sản xuất lúa vốn có ý nghĩa rất quan trọng giúp người sản xuất đầu tư đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu canh tác, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Khả năng cung ứng vốn tơt của nơng hộ cịn giúp hạn chế, khắc phục những rủi ro bất thường của thời tiết gây ra. Nguồn cung cấp vốn của nông hộ canh tác lúa là vốn tự có và một phần vay mượn tín dụng nhà nước hoặc tư nhân. Qua điều tra thực tế thì có 19 hộ vay, chiếm 43,2% trong tổng số mẫu với lãi suất từ 1,5 – 1,75%/tháng do hộ vay nhiều nơi khác nhau, trung bình mỗi hộ vay 7,75 triệu đồng. Mục đích vay của các hộ là nhằm mua các chi phí đầu vào để phục vụ cho q trình sản xuất như: máy móc, phân bón, nơng dược,... Mặc dù vậy khả năng tiếp cận với nguồn chính thức với lãi suất thấp từ các tổ chức ngân hàng, tín dụng nhà nước đối với hộ nghèo cịn hạn hẹp vì họ khơng đủ điều kiện thế chấp, do đó khả năng đầu tư vào việc canh tác lúa của nông hộ chưa được đảm bảo hoàn toàn, đặc biệt là đối với hộ nghèo.

4.2.2. Khái quát thực trạng trồng lúa của nơng hộ

Trong những năm gần đây q trình sản xuất nơng nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng đã và đang chuyển sang giai đoạn mới đó là sản xuất phải gắn liền với KHKT, nhằm năng cao chất lượng nông sản, tăng năng suất, tăng hiệu quả sản xuất và cải thiện môi trường của người sản xuất và của cộng đồng.

Bảng 9: MỨC ĐỘ ÁP DỤNG KHKY VÀO TRONG SẢN XUẤT Mức độ áp dụng KHKT Tần số Tỷ trọng (%) - Giống mới 19 43,2 - Sạ hàng 10 22,7 - IPM 12 28,98 - Ba giảm- Ba tăng 24 54,5

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009 )

Qua kết quả khảo sát 44 hộ tại địa bàn nghiên cứu, các nông hộ trồng lúa cho thấy các hộ đều sản xuất đều có áp dụng KHKT vào trong sản xuất: Giống mới, sạ hàng, cơ giới hóa, 3 giảm- 3 tăng. Trong các mơ hình được ứng dụng trên thì mơ hình ba giảm – ba tăng được áp dụng nhiều nhất với tổng số hộ là 24 hộ chiếm 54,5%, mơ hình ba giảm ba tăng được các nơng hộ rất quan tâm vì hiện nay trước áp lực tăng giá của các nguồn lực đầu vào như: phân bón, thuốc trừ sâu, nhiên liệu và mơ hình này vừa giúp họ tiết kiệm được một số chi phí sản xuất mà cịn lại tăng năng suất; tiếp đó là mơ hình giống mới với 19 hộ chiếm 43,2%, theo ý kiến của những nơng hộ cho biết thì hiện nay thời tiết thay đổi thất thường để đạt được năng suất và có thu nhập thì phải thay đổi giống mới kháng sâu, bệnh là chính mà cịn cho năng suất cao bán được giá; mơ hình IPM với 12 hộ, chiếm 22,8%, vì nơng hộ cho rằng áp dụng mơ hình giúp được giảm chi phí thuốc trừ sâu, phân bón nhưng áp dụng khơng nhiều vì đa số cho là do ảnh hưởng của thời tiết nên áp dụng mơ hình này cịn hạn chế; cịn lại là sạ hàng chiếm 22,7%, mơ hình này vẫn áp dụng chưa cao vì địi hỏi phải thỏa mãn các điều kiện về độ bằng phẳng của mặt ruộng cũng như nguồn nước tưới tiêu.

Bảng 10: SỐ HỘ THAM GIA TẬP HUẤN

Tham gia tập huấn Số người Tỉ lệ(%)

Có 25 56,8

Khơng 19 43,2

Tổng 44 100

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Qua quá trình khảo sát thực tế cho thấy khi hỏi về quá trình tham gia tập huấn của nơng hộ thì có 25 người trong tổng số 44 hộ tham gia huấn chiếm 56,8%, cịn lại chiếm 43,2% khơng tham gia tập huấn. Khi hỏi nông hộ khi tham tập huấn là họ cho ý kiến rằng tham gia để nâng cao hiểu biết trong quá trình sản

xuất và giảm chi phí sản xuất, số hộ cịn lại khơng tham gia tập huấn cho rằng chỉ nói trên lý thuyết nên họ không tham gia và họ chú trọng đến yếu tố thực hành hơn là tham gia.

Bảng 11: NGUỒN CUNG CẤP THÔNG TIN

Hổ trợ tập huấn Tần số Tỷ trọng(%)

- Cán bộ khuyến nông 16 36,4

- Công ty thuốc BVTV 19 43,2

- Hội nông dân 6 13,6

- Từ người quen 27 61,4

- Tivi, báo, đài 22 50

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Dựa vào bảng trên ta thấy tại địa bàn nghiên cứu thì những nông hộ biết được thông tin KHKT chủ yếu là từ người quen là khá cao với 27 hộ chiếm 61,4%, và từ Tivi báo đài là 22 hộ chiếm 20%, như vậy cho thấy những nông hộ này chủ yếu là do gia đình truyền lại chỉ áp dụng vào sản xuất qua hiểu biết của bản thân đúc kết lại. Trong đó, được biết qua Công ty bảo vệ thực vật là 19 hộ chiếm 43,2%, theo được biết từ những hộ nông dân là Công ty BVTV mở lớp tập huấn nhằm giới thiệu về sản phẩm của họ nên thông tin về KHKT còn hạn chế. Cán bộ khuyến nơng chiếm 16 hộ (36,4%), và cịn lại là Hội nông dân là 6 hộ chiếm 13,6%. Qua đó ta thấy được mặt hạn chế về chuyển giao KHKT cho bà con ở địa bàn nghiên cứu và một phần trình độ của nơng hộ sản xuất lúa cịn hạn chế. Tác dụng của hoạt động khuyến nơng chưa cao vì lực lượng của các khuyến nơng xã cịn yếu. Cho nên việc đi sâu sát tìm hiểu những gì bà con chưa biết và cần thiết cho việc trồng lúa chưa được thực hiện một cách có hiệu quả.

Bảng 12: ĐÁNH GIÁ VỀ LỢI ÍCH CỦA BUỔI TẬP HUẤN

Đánh giá Tần số Tỷ trọng (%)

- Kiến thức sản xuất mới 21 47,7

- Tài liệu đọc dễ hiểu 11 25

- Cán bộ dạy dễ hiểu 16 36,4

- Có thể áp dụng vào thực tế 14 31,8

- Trao đổi kinh nghiệm 27 61,4

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Trong q trình phỏng vấn nơng hộ tại địa bàn nghiên cứu, khi hỏi về những thông tin đánh giá về lợi ích của buổi tập huấn thì đa số nơng hộ cho rằng

là: trao đổi kinh nghiệm là một thơng tin rất có ích và hữu dụng nhất vì kinh nghiệm đã được đút kết và trao đổi với nhau nên dễ hiểu và sát thực tế nhất, về trao đổi kinh nghiệm thì có 27 hộ và chiếm 61,4%; thông qua buổi tập huấn các hộ biết được kiến thức sản xuất mới chiếm 21 hộ (47,7%), các hộ cho rằng khi tham gia tập huấn có nhiều mơ hình mới giúp giảm chi phí và đem lại lợi nhuận cao; do trình độ của các hộ ở địa bàn nghiên cứu còn hạn chế nên việc các cán bộ truyền đạt kiến thức khơng được dễ hiểu cho lắm vì có 16 hộ cho rằng cán bộ dạy dễ hiểu hiểu (chiếm 36,4%) và số hộ cịn lại cho rằng khơng hiểu; khi tham gia vào tập huấn tìm hiểu thơng tin KHKT thì có 14 hộ áp dụng vào thực tế chiếm 31,8%, đa số các hộ đều áp dụng theo kinh nghiệm bản thân đúc kết lại và trao đổi kinh nghiệm cho nhau; có 11 hộ cho rằng khi tham gia vào tập huấn thì tài liệu đọc dễ hiểu chiếm 25%. Qua thực tế trên cho thấy trình độ học vấn của nơng hộ khơng cao nên lợi ích của buổi tập huấn đạt hiệu quả khơng cao, vì vậy việc chuyển giao kiến thức sản xuất mới vào trong sản xuất gặp nhiều khó khăn và đa số các hộ cho rằng việc trao đổi kinh nghiệm là một yếu tố thiết thực và sát với thực tế hơn.

4.2.3. Phân tích các khoản mục chi phí bình qn tính trên 1 ha lúa ở huyệnTân Hưng tỉnh Long An Tân Hưng tỉnh Long An

4.2.3.1. Vụ Đông Xuân:

Vụ Đông Xuân là một trong những vụ chính của nơng dân huyện Tân Hưng tỉnh Long An nói riêng và ĐBSCL nói chung. Trong q trình sản xuất của người nơng dân phát sinh những khoản chi phí sau:

Bảng 13: KẾT CẤU BÌNH QN TRÊN HA CỦA VỤ ĐƠNG XN

Các yếu tố chi phí Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Tỷ trọng(%) Chi phí cài, xới 800.000 1.300.000 1.046.591 5,95 Chi phí giống 795.000 8.640.000 1.290.076 7,32 Chi phí thuốc 3.000.000 5.500.000 4.301.273 24,41 Chi phí phân 3.200.000 7.986.000 6.790.072 38,54 Chi phí tưới tiêu 750.000 820.000 797.500 4,52

Chi phí gặt 900.000 1.200.000 962.500 5,46

Chi phí suốt 900.000 1.000.000 952.273 5,40

Chi phí vận chuyển 170.000 900.000 559.762 3,18

Chi phí thuê lao động 0 764.000 697.020 0,39

Tổng chi phí 17.615.513 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Tổng kết cấu chi phí sản xuất lúa vụ Đơng Xn của hộ nơng dân huyện Tân Hưng tỉnh Long An thì cao nhất là phân bón, đa số các hộ dùng khoảng 04 bao phân Ure, 02 bao DAP, 01 bao Kali với chi phí trung bình năm 2009 khoảng 6.790.072 đồng/ha/vụ, chi phí phân bón cao nhất là 7.986.000 đồng/ha và thấp nhất là 3.200.000 đồng/ha, chiếm 38,54%. Đứng thứ hai là chi phí thuốc chiếm 24,41% vì đa số các hộ cho rằng do thay tiết thay đổi thất thường nên xuất hiện nhiều loại bệnh nên chi phí thc cao nhất đạt 5.500.000 đồng/ha và thấp nhất là 3.000.000 đồng/ha. Đứng thứ ba là chi phí giống, với giá lúa mà nơng hộ thường dùng là giống lúa nhà nên chi phí về giống cũng khơng cao lắm chỉ đạt 7,32%, trong đó có một số hộ mua giống mới thuần chủng nên giá cao nhất là 8.640.000 đồng/ha và thấp nhất là 795.000 đồng/ha. Chi phí cài, xới đứng thứ tư đạt 5,95%, để đạt được năng suất cao khâu làm đất cũng không kém phần quan trọng, thường nông hộ áp dụng biện pháp làm đất gồm: cày, xới, trục trong một vụ họ phải mướn xới và trục 02 lần nên chi phí trung bình là 1.046.591 đồng/ha/vụ, cao nhất là 1.300.000 đồng/ha, thấp nhất là 800.000 đồng/ha.

Chi phí gặt và suốt gần giống nhau với mức chi phí thấp nhất là 900.000 đồng, chi phí gặt đạt cao nhất là 1.200.000 đồng/ha đạt 5,46%, khi đó chi phí suốt cao nhất chỉ đạt 1.000.000 đồng/ha chiếm 5,40%.

Chi phí tưới tiêu cao nhất khoảng 820.000 đồng/ha, và thấp nhất đạt 750.000 đồng/ha, do là khâu quan trọng đối với tất cả các hộ trồng lúa nên địa phương đã lắp đặt máy bơm chạy hết mùa cho các hộ nơng dân nên trung bình là 797.500 đồng/ha chiếm 4,52%. Cịn lại là chi phí vận chuyển, đa số các hộ đều mướn vận chuyển lúa về tận nhà trung bình khoảng 597.762 đồng/ha, tùy theo nơi vận chuyển xa gần nên chi phí vận chuyển cao nhất đạt 900.000 đồng/ha và thấp nhất là 170.000 đồng/ha, chiếm 3,18%. Trung bình mỗi hộ vận chuyển từ 160 – 190 bao/ha và giá dao động từ 3.500- 5.000 đơng/ bao.

4.2.3.2. Vụ Hè Thu:

Trong q trình sản xuất lúa của nơng dân ở vụ Hè Thu có những chi phí phát sinh sau:

Bảng 14: KẾT CẤU BÌNH QN TRÊN HA CỦA VỤ HÈ THU

Các yếu tố chi phí Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Tỷ trọng (%) Chi phí cài, xới 1.000.000 1.200.000 1.084.090 5,80 Chi phí giống 1.106.000 1.600.000 1.348.000 7,20 Chi phí thuốc 3.264.000 5.784.000 4.498.380 24,10 Chi phí phân 6.889.000 8.210.000 7.260.060 38,80 Chi phí tưới tiêu 700.000 800.000 761.810 4,06 Chi phí gặt 1.000.000 1.300.000 1.063.360 5,68 Chi phí suốt 1.000.000 1.200.000 1.048.860 5,60 Chi phí vận chuyển 410.000 565.000 473.380 2,52 Chi phí phơi sấy 380.000 500.000 436.470 2,33 Chi phí thuê lao động 600.000 900.000 756.810 3,91

Tổng chi phí 18.732.050 100,0

(Nguồn: Kết quả khảo sát 44 hộ tại vùng nghiên cứu, 2009)

Qua bảng phân tích chi phí sản xuất vụ Hè Thu cho thấy chi phí phân bón là trung bình là 7.260.060 đồng/ha và cao nhất là 8.210.000 đồng/ha, thấp nhất là 6.889.000 đồng/ha, chiếm 38,80%, thứ hai là chi phí thuốc trung bình là

4.498.380 đồng/ha và cao nhất là 5.784.000 đồng/ha, thấp nhất là 3.264.000 đồng và đạt 24,10%. Đứng thứ ba là chi phí giống và đạt trung bình là 1.348.000 đồng, cao nhất đạt 1.600.000 đồng/ha và thấp nhất đạt 1.106.000 đồng/ha chiếm 7,20%.

Chi phí cài xới đứng hàng thứ tư và trung bình là 1.084.090 đồng/ha, đạt cao nhất là 1.200.000 đồng/ha và thấp nhất là 1.000.000 đống/ha chiếm tỷ trọng là 5,80%. Chi phí gặt và chi phí suốt cũng khơng cách biệt mấy và thấp nhất đều là 1.000.000 đồng/ha, và chi phí gặt cao nhất là 1.300.000 đồng/ha và hơn 100.000 đồng/ha so với chi phí suốt cao nhất và chiếm tỷ trọng khoảng 5,60- 5,70%. Kế đến là chi phí thuê lao động và trung bình đạt 756.810 đồng/ha, và cao nhất đạt 900.000 đồng/ha, thấp nhất đạt 600.000 đồng/ha chiếm 3,91%. Tiếp theo là chi phí vận chuyển trung bình là 473.380 đồng/ha, và cao nhất là 565.000 đồng/ha, thấp nhất là 410.000 đồng/ha, chiếm 2,52%. Và do đặc tính thời vụ nên vụ Đơng Xn có thêm chi phí

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA Ở HUYỆN TÂN HƯNG TỈNH LONG AN (Trang 49)