Biện pháp chung trong thi công cấu kiện bê tông, bêtông cốt thép

Một phần của tài liệu Mẫu hồ sơ biện pháp thi công về đường, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc, trình Chủ đầu tư phê duyệt (Trang 34 - 38)

I .HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

26. Biện pháp chung trong thi công cấu kiện bê tông, bêtông cốt thép

2.1. Công tác gia công lắp dựng cốt thép 2.1.1. Tập kết và bố trí cốt thép

- Cốt thép được lưu giữ tại bãi đúc được kê kích, khơng đặt cốt thép trên mặt đất và được che chắn bằng vải bạt tránh tác động của yếu tố môi trường và thời tiết.

- Cốt thép sau khi được gia công, lắp dựng. Từng lồng thép sẽ được vận chuyển đến vị trí đúc cống.

2.1.2. Danh mục thanh cốt thép và sơ đồ uốn thép

- Từ bản vẽ thiết kế thi công Nhà thầu lập và trình danh mục thanh cốt thép chi tiết và sơ đồ uốn cốt thép lên cho TVGS để xem xét và chấp thuận.

- Nhà thầu chỉ thi công khi các danh mục và sơ đồ uốn được chấp thuận.

2.1.3. Gia công thép

- Uốn: Các thanh được cắt và uốn theo hình dạng được chỉ ra trên bản vẽ. Tất cả các thanh được uốn nguội trừ khi có sự cho phép khác.

- Kích thước móc và uốn: Kích thước móc và đường kính uốn được đo bên trong thanh cốt thép phải theo đúng Bản vẽ. Trường hợp có sự sai khác Nhà thầu sẽ thi công theo sự chấp thuận TVGS.

2.1.4. Lắp đặt cốt thép

- Nhà thầu lắp dựng cốt thép theo đúng hình dạng và kích thước chi ra trên Bản vẽ. Các thanh được lắp dựng một cách cố định, chắc chắn và chính xác. Tại các vị trị giao nhau, thanh thép được liên kết chắc chắn bằng nối buộc, đảm bảo lồng cốt thép giữ đúng hình dáng. Các đầu dây thép buộc phải nằm bên trong bê tông và khơng được phép chồi lên bề mặt.

- Trong q trình đổ bê tông, lồng cốt thép được chống đỡ tạm để giữ đúng vị trí trong khn. Để đảm bảo chiều dày lóp bê tơng bảo vệ, sử dụng các con kê bê tơng có cường độ tối thiểu tương đương vói cường độ bê tơng được đổ tại chỗ. Kích thước các con kê bê tông phải là nhỏ nhất. Các con kê này được định vị chắc chắn bằng dây thép với lồng thép và phải được nhúng nước ngay trước khi đổ bê tông.

- Nhà thầu sẽ không sử dụng hệ thống chống đỡ tạm bằng kim loại cho cốt thép chống vào các kết cấu bê tơng hồn thiện và các hệ thống chống đỡ bằng kim loại sẽ không đặt tiếp xúc với ván khuôn cho các bề mặt lộ ra.

- Lớp phủ bê tơng cho tồn bộ cốt thép được quy định trong bản vẽ. Trong trường họp bản vẽ không chỉ ra lớp che phủ thì phải duy trì lớp có chiều dày tối thiểu 50mm trừ khi có sự chấp thuận khác của TVGS

- Tại thởi điểm đổ bê tơng tồn bộ cốt thép được vệ sinh sạch gỉ, vảy bóc, bùn, dầu hoặc bất kỳ lớp phủ nào có thế phá hủy hoặc giảm độ kết dính bê tơng.

- Việc lắp đặt tất cả các thanh cốt thép sẽ được TVGS kiểm tra và Nhà thầu sẽ không đổ bê tông quanh cốt thép khi chưa được TVGS chấp thuận. Tuyệt đối không chèn hoặc tháo bỏ thanh cốt thép từ bê tông đã được đổ.

- Nhà thầu tuyệt đối không sử dụng thanh chống kim loại kéo dài đến bề mặt bê tông. Và không đặt các thanh cốt thép trên các lớp bê tơng mới đổ theo tiến trình thi cơng cũng như khơng điều chỉnh thanh cốt thép trong quá trình đổ bê tơng.

- Các thanh cốt thép chính chỉ được ghép nối tại những vị trí được chỉ rõ trên bản vẽ hoặc được sự chấp thuận của TVGS.

2.1.5. Ghép nối các thanh cốt thép

Các mối nối được ghép so le. Vị trí mối nối được thi cơng đúng theo bản vẽ thi công. Trong những trường hợp không được chỉ ra trong bản vẽ, nhà thầu sẽ khơng ghép nối nếu khơng có sự chấp thuận của TVGS.

- Mối nối chồng:

+ Mối nối chồng phải theo chiều dài chỉ tra trên bản vẽ, nếu khơng được thể hiện trên bản vẽ thì các yêu cầu với mối nối chồng Nhà thầu sẽ thực hiện theo điều 4.4 TCVN 4453-1995 Kết cấu bê tông và bê tơng cốt thép tồn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu.

+ Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới thép cốt thép không được nhỏ hon 250mm đối với thép chịu kéo và kơng nhỏ hơn 200mm đối vói thép chịu nén. Các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ hon các trị số ở bảng sau:

Loại cốt thép Chiều dài nối buộc

Vùng chịu kéo Vùng chịu nén

Dầm hoặc tường Kết cấu khác Đầu cốt thép có móc Đầu cốt thép khơng có móc Cốt thép trơn, cán nóng 40d 30d 20d 30d Cốt thép có gờ cán nóng 40d 30d - 20d Cốt thép kéo nguội 45d 30d 20d 30d

+ Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép trịn trơn, cốt thép có gờ khơng uốn móc;

+ Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đường kính lmm;

+ Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu). - Mối nối hàn:

+ Các mối nối hàn chỉ được sử dụng nếu được quy định trên Bản vẽ hoặc nếu được Tư vấn giám sát chấp thuận. Tại vị trí được chấp thuận, các mối nối hàn phải theo đúng Quy định về hàn kết cấu, cốt thép, AWS D1.4 của Hiệp hội hàn Hoa Kỳ và các điều khoản đặc biệt có thể áp dụng được.

2.2. Cơng tác lắp đặt ván khuôn 2.2.1. Thi công lắp dựng ván khuôn

- Nhà thầu sử dụng các ván khn định hình làm bằng thép được chế tạo tại các xưởng cơ khí. Nhà thầu chỉ sử dụng ván khuôn vào khi được Tư vấn giám sát nghiệmthu chấp thuận.

- Trong quá trình thi cơng, khi xảy ra các hiện tượng co ngót, lún, võng. Nhà thầu sẽ cùng Tư vấn giám sát thống nhất đưa ra giải pháp điều chỉnh để mặt cắt bê tơng hồn thiện theo đúng kích thước như quy định về khn, cao độ, vị trí và độ vồng. Các điều chỉnh này được đưa ra

trong q trình thực tế thi cơng và được Tư vấn giám sát chấp thuận.

- Để tạo ra sàn làm việc công tác lắp dựng cốp pha và đổ bê tông, Nhà thầu sẽ đổ bê tông mác C12 với chiều dày tối thiểu là 5cm.

- Ván khuôn được cung cấp từ một nguồn duy nhất khi sử dụng cho một cơng trình kết cấu. Các bề mặt hồn tồn kín khít, được vệ sinh sạch sẽ và được che phủ, lưu kho tránh tác động của môi trường. Các ván khuôn không phù hợp hoặc không được TVGS chấp thuận sẽ được Nhà thầu di chuyến khỏi Công trường.

- Nhà thầu sẽ lắp đặt các bu lông và kẹp ván khuôn đủ độ chặt và độ bền cũng như về số lượng để đảm bảo tính ổn định của ván khn.

- Trước khi tiến hành đổ bê tơng, nếu có sự u cầu của TVGS Nhà thầu sẽ lắp đặt các chi tiết chèn khe bịt kín tránh bị rỉ vữa. Đồng thời vệ sinh ván khuôn sạch sẽ.

- Bề mặt tiếp xúc với bê tông của ván khuôn sẽ được bôi lớp dầu chất chơng dính được TVGS phê duyệt.

- Trong q trình đổ bê tơng có xảy ra chuyển động của ván khn với dung sai vượt quá mức cho phép, hoặc cơng việc hồn thành với dung sai khơng được chấp nhận thì Nhà thầu sẽ ngùng cơng tác đổ bê tơng và tiến hành các biện pháp sửa chữa đáp ứng yêu cầu của TVGS. Công tác đồ bê tông chỉ được được tiếp tục khi các biện pháp được tiến hành trước thời gian đông kết ban đầu của bê tông. Trong trường họp ngược lại, bê tông sẽ không được chấp nhận và Nhà thầu sẽ di dời toàn bộ số bê tơng này ra ngồi phạm vi cơng trường.

2.2.2. Tháo dỡ ván khuôn

- Nhà thầu tiến hành dỡ bỏ ván khuôn khi được Tư vấn giám sát phê duyệt.

- Theo kinh nghiệm của mình, Nhà thầu đề xuất thời gian tháo dỡ ván khn là 12 tiếng sau khi kết thúc q trình đổ bê tơng. Đây là thời điểm bê tơng đã bắt đầu đóng rắn đồng thời đã bắt đầu có cường độ nhất định nên lúc này thành ván khuôn không chịu lực hoặc chỉ phải chịu các tải trọng tạm thời. Như vậy ván khn hết vai trị nên có thể tháo dỡ được.

2.3. Công tác bê tông 2.3.1. Tổng quát chung

- Công tác đổ bê tông chỉ được được thực hiện sau khi hồn thiện cơng tác ván khn, gia cơng lắp dựng cốt thép và được Tư vấn giám sát chấp thuận.

- Bê tông dùng để đúc cống là bê tông tươi (ready- mix concrete) được lấy từ các trạm trộn đã được Tư vấn giám sát chấp thuận.

- Bê tông sẽ được vận chuyển đến vị trí bãi đúc bằng xe chuyên dụng (Mix- truck).

2.3.2. Đồng bộ nhất của bê tông

- Độ sụt bê tông phải được xác định đối với tất cả các mẻ bê tông tươi đến bãi đúc. Độ sụt thiết kế cấp phối đưa cấu kiện ống cống là 7.5 ± 2.5cm.

2.3.3. Đổ và đầm nén bê tông

- Công tác đổ bê tông Nhà thầu chỉ thực hiện cho đến khi ván khuôn và cốt thép được Tư vấn giám sát chấp thuận.

- Bê tông được đổ nhẹ nhàng từ trên xe trộn vào vị trí đảm bảo khoảng cách rơi tự do nhỏ hơn 1.5m, để tránh phân tầng và xê dịch cốt thép.

- Bê tông sẽ được đổ trải đều theo từng lóp đồng thời đầm liên tục đảm bảo nước khơng bị đọng ở đáy, góc và bề mặt ván khuôn, không cho phép nước chạy và hoạt động trong khoảng cách lớn trong ván khuôn.

- Tồn bộ bê tơng được đổ và đầm nén theo các lóp đồng đều với mỗi mẻ trộn và mỗi lớp hòa vào lớp trước.

- Độ dày của các lớp bê tông dao động trong khoảng 15-30cm.

- Bê tông được đầm bằng máy đầm rung. Nhúng đầm liên tục vào bê tơng cho đên khi bọt khí khơng cịn xuất hiện trên bề mặt bê tơng, khoảng thời gian này không kéo dài quá 30 giây. Đầm phải được rút lên một cách đều đặn theo phương thắng đứng để khơng tạo thành túi khí trong bê tơng. Nhà thầu đảm bảo không để đầm rung bê tông quá mức. Trong mọi trường hợp, Nhà thầu không để đầm rung chạm vào cốt thép, không sử dụng máy đầm rung để phân tán bê tông trong ván khuôn.

- Khi cần thiết, Nhà thầu sẽ sử dụng các dụng cụ cầm tay đê hỗ trợ việc đầm rung nhằm đảm bảo độ chặt đủ và thích họp. Dụng cụ cầm tay bao gồm: xà beng, que sắt, gỗ... Khi đầm lớp trên dùng xà beng (hay que sắt) chọc sâu xuống lớp dưới 5cm để đảm bảo lớp trên liên kết tốt với lớp dưới. Nếu được Tư vấn giám sát châp thuận, dùng thanh gỗ tác dụng lực vừa đủ lên thành ván khn cả trong lẫn ngồi, để cấu kiện sau khi tháo dỡ ván khuôn được bằng phẳng và không bị rỗ.

- Nhà thầu sẽ cung cấp một số đầm rung dự phịng trong q trình đổ bê tơng. Tại cơng trường sẽ có ít nhất 02 máy đầm rung khi có hơn 25m3 bê tơng được đổ.

- Tồn bộ việc rung, đầm và hoàn thiện phải được kết thúc ngay sau khi bê tơng được đổ đến vị trí cuối cùng.

- Việc đổ bê tông được tiến hành một cách liên tục, khơng ngắt qng trong tồn bộ q trình đồ bê tơng.

- Trong q trình đổ bê tơng, các mặt ngồi của bê tơng sẽ được thi cơng bằng các dụng cụ được Tư vấn giám sát chấp thuận để gạt các cốt liệu thô ra khỏi bề mặt, nhằm tạo được bề mặt hồn thiện bằng phẳng, khơng bị đọng nước hay có các lỗ khí, lỗ tổ ong. Nhà thầu sẽ sử dụng một lượng tối thiểu vữa xi măng để bù vào các cốt liệu thơ đã bị gạt ra nói trên.

- Bê tông mới đổ được căng lưới, bạt che chắn khỏi mưa, lốc bụi, bảo vệ khỏi chất hóa học và tác động có hại của mặt trời, nhiệt độ, gió, nước chảy, rung và va chạm mạnh. Bê tông mới đồ sẽ có rào ngăn lại và thường xuyên được theo dõi bảo vệ để tránh tác động cơ học bên ngoài. Việc bảo vệ này sẽ kéo dài cho đến khi bê tông đạt cường độ và đến giaiđoạn lắp đặt cống. Thời gian bảo vệ phải được Tư vấn giám sát chấp thuận và khơng ít hơn 24 tiếng sau khi đổ bê tông.

2.3.4. Lưu ý về thời tiết

- Trong điều kiện thời tiêt nóng, Nhà thầu tiến hành các bước làm giảm nhiệt độ của bê tông như phun nước làm ẩm ướt mặt bê tông để dưỡng hộ.

- Khi nhiệt độ khơng khí trong bóng râm là 35 độ c và có chiều hướng tăng lên thì phải tiến hành các biện pháp phịng ngừa trong tồn bộ q trình thực hiện cơng việc liên quan đến bê tông để nhiệt độ bê tông khi đổ khơng vượt q 32 độ c.

2.3.5. Tính liên tục của bê tông

- Công tác đổ bê tông sẽ được Nhà thầu tiến hành một cách liên tục, không ngắt quãng từ lúc bắt đầu đổ đến lúc kết thúc. Trong trường hợp bị ngắt quãng, Nhà thầu sẽ tiếp tục công tác đổ bê tông khi lớp bê tơng đã đồ trước đó đạt đủ độ đơng cứng để hình thành chỗ nối.

- Tại các chỗ bê tông đã đông cứng từng phần sẽ được Nhà thầu đảm bảo không bị phá hại do va đập mạnh hoặc do bất kỳ nguyên nhân nào khác. Biện pháp đảm bảo này tùy theo thực tế hiện trường và được Tư vấn giám sát chấp thuận như là: che phủ bằng vải bạt, lập hàng rào bảo vệ cấu kiện...

- Để đảm bảo tính liên tục, công tác đổ bê tông chỉ được bắt đầu tiến hành cho đến khi có đủ lượng vật liệu được chấp thuận cần thiết và có đủ thiết bị dự phịng trong trường hợp hỏng hóc máy móc.

2.4. Hồn thiện, sữa chữa và bảo dưỡng 2.4.1. Hoàn thiện bề mặt

- Tồn bộ bề mặt bê tơng sẽ được Nhà thầu hoàn thiện theo chỉ dẫn trên bản vẽ hoặc theo chỉ dẫn khác được TVGS chấp thuận.

- Các bề mặt bê tơng lộ ra ngồi sẽ được vệ sinh bằng nước sạch, khơng cịn các loại bụi bẩn hay vểt ố

- Tồn bộ các mối nối ván khn cho bề mặt lộ ra ngồi của bê tơng tạo thành một hình cân đối có các đường viền ngang và đứng liên tục trên toàn bộ một kết cấu, và tất cả mối nối thi công phải đi trùng với các đường ngang và đứng này.

2.4.2. Sữa chữa bề mặt đã hoàn thiện

- Khi thực hiện bất kỳ một công tác sửa chữa nào đối với bề mặt đã hoàn thiện, Nhà thầu sẽ thống nhất với TVGS sau khi TVGS kiểm tra ngay lập tức khi dỡ ván khuôn và được thực hiện ngay sau khi điều kiện cho phép.

- Bất kỳ một cấu kiện cơng nào có bề mặt được xử lý trước khi TVGS kiểm tra đều có thể loại bỏ - Căn cứ trên TCVN 4453-1995 Nhà thầu chia mức độ sửa chữa hoàn thiện theo 02 cấp:

+ Hồn thiện thơng thường: Sau khi tháo cốp pha, bề mặt bê tông phải được sửa chữa các khuyết tật và hoàn thiện để đảm bảo độ phẳng nhẵn và đồng đều về màu sắc. Mức độ gồ ghề của bề mặt bê tông khi đo áp sát bằng thước 2m khơng vượt q 7mm. Việc hồn thiện thơng thường bề mặt bê tơng có thể thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau tùy theo mức độ khuyết tật và tính chất kết cấu. Khi sửa chữa các khuyết tật như rỗ, xước, hở thép, nút,... có thể thực hiện theo các phương pháp ( truyền thống (trát, vá, phun vữa xi măng, đục tẩy và xoa nhẵn bề mặt...). Khi tạo độ đồng đều về màu sắc cần lưu ý việc pha trộn vật liệu để sửa chữa các khuyết tật trên bề mặt.

+ Hồn thiện cấp cao: Hồn thiện cấp cao địi hỏi độ phẳng nhẵn khi kiểm tra bằng thước 2m, độ gồ ghề không vượt quá 5mm và phải đảm bảo đồng đều về màu sắc. Các bề mặt hoàn thiện cấp cao thường được thực hiện theo phương pháp xoa mài bằng máy hoặc bằng thủ công tùy theo quy mơ, diện tích bề mặt kết cấu và theo quy định của thiết kế.

- Các giá đỡ, tăng đơ và ti neo... và các bộ phận bằng sắt khác có thể để lại lỗ hổng trong bê tông

Một phần của tài liệu Mẫu hồ sơ biện pháp thi công về đường, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc, trình Chủ đầu tư phê duyệt (Trang 34 - 38)