Biện pháp thi công chi tiết

Một phần của tài liệu Mẫu hồ sơ biện pháp thi công về đường, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc, trình Chủ đầu tư phê duyệt (Trang 38 - 45)

I .HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

27. Biện pháp thi công chi tiết

3.1. Biện pháp thi công cấu kiện đúc sẵn

Để cơng trình đạt đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và cũng như công tổ chức thi công các hạng mục trên tuyến được đồng bộ, liên tục Nhà thầu dự kiến tổ chức thi công hạng mục cấu kiện đúc sẵn như sau:

3.1.1. Phạm vi công việc

- Nội dung thi công cấu kiện đúc sẵn bao gồm: Ống cống, đế cống D0,75; D1,25; Dl,50; tấm lát BTXM các loại.

- Nhà thầu sẽ tự đúc các cấu kiện đúc sẵn theo đúng bản vẽ thiết kế mô tả, sau khi đúc Nhà thầu mời Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát nghiệm thu cấu kiện đúc sẵn trước khi vận chuyển lắp đặt tại cơng trình.

3.1.2. Chuẩn bị vật liệu

- Vật liệu sử dụng trong cấu kiện bê tông, bê tông cốt thép đúc sẵn thực hiện theo quy định trong quy trình kỹ thuật, nguồn gốc và nhà cung cấp đã được chúng tôi nêu ở phần (dự trù nguồn Vật liệu cung ứng thi công).

3.1.3. Chuẩn bị xe máy, thiết bị, nhân lực thi cơng

- Như đã trình bày chi tiết ở bảng dự kiến nhân lực, thiết bị đáp ứng cho 01 mũi thi công nêu trên.

3.1.4. Sản xuất cấu kiện

- Các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất và kỉểm tra, nghiệm thu đối với công tác sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn:

+ TCVN 9115:2012 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép - thi công và nghiệm thu. + TCVN 4453 - 1995 - Kết cấu bê tơng và bê tơng tồn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.

+ TCVN 5440 - 1991 - Bê tông, kiểm tra đánh giá độ bền, quy định chung. + TCVN 6025 - 1995 - Bê tông, phân mác theo cường độ nén.

+ TCVN 3106 - 1993 - Phương pháp xác định độ sụt bê tông.

+ TCVN 3118 - 1993 - Phương pháp kiểm tra sự phát triển cường độ của bê tông. + TCXD 173 - 1989 - Phụ gia tăng dẻo KDT2 cho vữa và bê tông xây dựng. - Các tài liệu tham chiếu:

+ TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹthuật. + Nước cho bê tông và vữa TCVN 4506-2012.

+ Xi măng TCVN 2682-2009.

+ Thép xây dựng TCVN 1651-2008 (TCVN 5709-93; 6285-6288-97). + Công tác sản xuất cấu kiện bê tơng cốt thép đúc sẵn.

3.1.5. Trình tự sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn

- Công tác sản xuất bê tông cốt thép đúc sẵn được tiến hành theo trình tự sau:

+ Chuẩn bị mặt bằng sân bãi để sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn, tập kết vật liệu, thí nghiệm kiểm tra chất lượng vật liệu. Thiết kế thành phần cấp phối bê tơng theo mác bê tơng quy định trình Tư vấn giám sát chấp thuận.

+ Gia công, lắp đặt cốt thép.

+ Lắp ghép ván khuôn thanh chống.

+ Trộn bê tông tại trạm trộn (Cân, đong, trộn, vận chuyển, đổ, đầm bê tông). + Đổ bê tông cho cấu kiện.

+ Bảo dưỡng bê tông.

+ Tháo dỡ ván khuôn, thanh chống, tiếp tục bảo dưỡng bê tông. + Nghiệm thu kết cấu bê tông đúc sẵn trước khi lắp đặt.

Trình tự sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn

Công tác chuẩn bị Xác nhận bản vẽ thi công Chuẩn bị mặt bằng thi công

Gia công lắp dựng cốt thép

Kiểm tra hình dạng, khối lượng, kích thước hình học.

Vận chuyển betong Kiểm tra giám sát thành phần cấp phối BTXM theo đúng thiết kế

Đổ bê tông

Xác định cao độ lớp đổ bê tông Kiểm tra tiến độ đổ bê tơng

Kiểm tra chất lượng bê tơng hiện trường

Hồn thiện và bảo dưỡng bê tông

Kiểm tra thời gian tháo dỡ ván khuôn Kiểm tra các khuyết tật cống

3.2. Các yêu cầu kỹ thuật trong công đoạn sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn 3.2.1. Chuẩn bị mặt bằng, sân bãi để sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn

- Mặt bằng bãi đúc được bố trí tại các đội trên tuyến: Kho bãi chứa vật liệu, bể nước, phục vụ thi cơng. Trên mặt bằng sân bãi có phân ra khu: đúc cấu kiện, bảo dưỡng cấu kiện, khu chứa cấu kiện thành phẩm. Bãi đúc có kết cấu từ trên xuống dưới như sau:

+ Bê tông xi măng C10 dày 10cm, đá (2x4)cm; + Đá dăm đệm dày 15cm.

+ Đắp đất bãi đầm chặt K90 dày 20cm.

3.2.2. Công tác gia công lắp đặt cốt thép

- Trước khi tiến hành công tác gia cơng cốt thép Nhà thầu sẽ trình Tư vấn giám sát chứng nhận của Nhà sản xuất và tiến hành làm thí nghiệmkéo thép theo quy định có sự chứng kiến của Tư vấn giám sát.

- Thống kê số lượng, vẽ kích thước gia cơng, quy cách từng loại thanh cốt thép theo bản vẽ thiết kế của cấu kiện.

- Đối với Cốt thép Φ6, Φ8 trước khicắt sẽ thực hiện nắn thép bằng máy. Sau đó dùng kìm cộng lực để tiến hành cắt uốn cốt thép. Với thép có đường kính Φ≥10 dùng máy cắt uốn để cắt. Việc uốn cốt thép được thực hiện bằng bàn uốn.

- Cốt thép ống cống tròn được buộc cuốn vịng, q trình nối buộc đảm bảo đủ số vịng và khoảng cách giữa các vòng liên kết với thanh thép dọc bằng thép buộc Φ1mm. Thanh thép dọc vịng ngồi liên kết với các thanh thép dọc vịng trong bằng phương pháp hàn.

- Tất cả các thanh cốt thép sau khi hàn, buộc liên kết chặt chẽ đúng khoảng cách, số lượng, vị trí từng thanh được Tư vấn giám sát nghiệm thu mới triến khai bước thi công tiếp theo.

3.2.3. Lắp ghép ván khuôn

- Ván khuôn được gia cơng lắp dựng đảm bảo đúng hình dáng kích thước theo thiết kế, đồng thời tuân theo các kỹ thuật trong tiêu chuẩn TCVN 4453-1995.

- Nhà thầu sẽ sử dụng thép tấm CT3 dày 2-3mm làm ván khn định hình để sản xuất cấu kiện

BTCT đúc sẵn như ống cống, đế cống các loại.... Các tấm ván khn được liên kết với nhau bằng bulơng M12÷M14, đảm bảo vững chắc, an tồn, chịu tải trọng tác dụng trong q trình thi cơng.

- Bề mặt trong ván khn (phần tiếp xúc với bê tông) được làm sạch trước khi đổ bê tơng và được qt lóp chống dính có chỉ tiêu cơ lý không ảnh hưởng chất lượng bê tông. Phần bê tông tiếp xúc với đất Nhà thầu sẽ lót bằng vỏ bao ximăng hoặc một lớp áo mưa mỏng để đảm bảo bề mặt tiếp xúc đuực bằng phẳng và không bị mất nước khi đổ bê tông.

- Ván khuôn sau khi lắp dựng xong tiến hành nghiệm thu trước khi đổ bê tơng. Sai số về vị trí kích thước của ván khuôn đã đặt so với thiết kế đảm bảo không vượt quá trị số cho phép.

3.2.4. Công tác bê tơng

- Trong q trình thi cơng Nhà thầu đảm bảo chất lượng vật liệu theo thiết kế. Bê tơng dùng trong q trình đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn TCVN 4453-1995 và tuân theo mọi điều kiện của bản vẽ thiết kế thi công.

- Sau khi nhận được sự chấp thuận bằng văn bản của Tư vấn giám sát về các mẫu thí nghiệm các loại vật liệu dùng trong cơng tác bê tông. Căn cứ vào cường độ yêu cầu của từng cấu kiện Nhà thầu sẽ thực hiện cơng tác thiết kế hỗn họp mới trình Tư vấn giám sát chấp thuận. Nhà thầu chỉ tiến hành công tác đổ bê tơng đúc cấu kiện khỉ có sự chấp thuận bằng văn bản của Tư vấn giám sát về thành phần bê tơng thiết kế cho các cấu kiện đó. Nhà thầu sẽ tính tốn số lượng, khối lượng vật liệu đảm bảo cho từng loại bê tông.

- Thành phần của bê tông được thiết kế cho từng loại cốt liệu và từng loại mác bê tông được Tư vấn giám sát chấp thuận trước khi sử dụng.

- Tại máy trộn bê tơng phải có bảng kê cấp phối cho 1 mẻ trộn và phải có các hộc trộn. Tại từng máy có người đứng giám sát kiểm tra tỷ lệ cho khối trộn, cho từng kết cấu.

3.2.5. Cân, đong vật liệu

- Nhà thầu sẽ phối hợp với trạm trộn bê tơng thương phẩm để có biện pháp để thực hiện cân đong chính xác vật liệu cho khối trộn bê tơng phù hợp với quy định về trị số sai lệch cho phép như sau:

+ Ximăng, phụ gia, nước: ±1% so với khối lượng + Đất, sỏi (đá dăm): ±2% so với khối lượng + Trong từng khối trộn Nhà thầu đảm bảo:

 Ximăng sử dụng PC40 được đóng bao.

 Khối lượng đất đá được cân, đong quy về thể tích tương đương khối lượng.

 Nước được duy trì bằng cấp phối định sẵn trong máy trộn.

3.2.6. Trộn bê tông

- Do nhà cung cấp bê tông phối trộn, được Tư vấn giám sát giám sát, kiểm tra chấp thuận.

3.2.7. Vận chuyển bê tông

- Nhà thầu thực hiện đúng theo tiêu chuẩn TCVN 5724-93 và đảm bảo các quy định sau:

+ Nhà thầu sẽ vận chuyển bê tông từ trạm trộn về công trường bằng xe Mix. Vận chuyển đảm bảo cho hỗn họp bê tông không bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và thay đổi tỷ lệ N/X do ảnh hưởng của thời tiết.

+ Năng lực và phương tiện vận chuyển có dung tích phù hợp tốc độ trộn, khối lượng đảm bảo để hỗn hợp bê tông không bị ứ đọng.

+ Thời gian lưu hỗn hợp bê tơng trong q trình vận chuyển tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết, nhiệt độ, loại bê tông và phụ gia sử dụng.

+ Tại vị trí đổ bê tơng có đặt phễu rót bê tơng được chế tạo bằng thép tấm, dày l,0mm, đường phễu 35÷40 cm, đường kính ống 8÷10 cm. Phễu đổ bê tơng đươc đặt thẳng đứng để đổ bê tông trực tiếp vào kết cấu.

3.2.8. Đổ bê tơng

- Vì khối lượng một cấu kiện đúc sẵn khơng lớn vì vậy bê tơng được đổ liền khối cho một kết cấu. Trong trường hợp đang đổ bê tơng mà gặp mưa thì Nhà thầu sẽ dùng bạt che chắn nước mưa và tập trung hồn thành nốt cấu kiện cịn lại. Sau đó ngừng đổ bê tơng ngay và có biện pháp che chắn, thoát nước cho bê tơng khỏi bị rỗ mặt và xói lở.

- Đối với các ống cống do cấu kiện có kích thước nhỏ nên sẽ đảm bảo chiều cao đổ không vượt quá 1,2m để tránh hiện tượng phân tầng bê tông.

- Trong mọi trường hợp việc đồ hỗn hợp bê tông đảm bảo các quy định sau:

+ Khơng làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí kích thước ván khn và chiều dày lóp bảo vệ cốt thép.

+ Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha.

+ Bê tông phải được đổ liên tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.

+ Khi thấy dấu hiệu phân tầng trong hỗn hợp bê tơng thì Nhà thầu có biện pháp để đảo lại cho đến khi độ nhuyễn được phục hồi.

3.2.9. Đầm bê tông

- Đầm chặt bê tông bằng đầm dùi, thời gian đầm cho một lần đổ tù' 30÷90 giây đảm bảo cho bê tơng có độ đồng nhất và đặc chắc cao nhất, dấu hiệu của việc đầm lèn bê tông đảm bảo để dừng là bê tơng khơng ngót và hết sủi bọt. Bê tơng được đầm chặt liên tục xung quanh cốt thép và vào tận góc các ván khn để đảm bảo bê tơng đặc chắc khơng có các vết rỗ tổ ong. Trong q trình thi cơng đảm bảo khơng đầm rung hỗn hợp bê tông thông qua cốt thép.

3.2.10. Bảo dưỡng bê tông

- Bê tông được bảo dưỡng đúng theo tiêu chuẩn TCXDVN 318:2004.

- Sau khi đổ bê tông được bảo dưỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần thiết để đơng kết và ngăn ngừa các các ảnh hưởng có hại trong q trình đơng kết của bê tơng.

- Phương pháp bảo dưỡng dùng phương pháp bảo hộ ẩm. Bê tông được che phủ bằng vải bạt, bao tải đay hoặc các tấm nhựa và phải duy trì độ ẩm liên tục.

- Việc bảo dưỡng bê tông được thực hiện chậm nhất là sau 10÷12 giờ sau khi đổ bê tơng xong, nếu trời nóng và gió khơ hanh thì sau 2÷3 giờ. Nhà thầu tiến hành bảo dưỡng ít nhất là 7 ngày. - Bề mặt bê tông lộ khỏi ván khuôn của các cấu kiện được bảo dưỡng ngay sau khi đổ bê tơng,

bằng cách phủ kín vật liệu bằng bao tải hoặc vật liệu thấm nước sau đó tưới phun. Thời gian bảo dưỡng bê tơng ít nhất là 7 ngày.

- Trong thịi kỳ bảo dưỡng, bê tơng được bảo vệ chống các tác dụng cơ học như rung động, lực

xung kích, tải trọng và tác động có khả năng gây hại khác.

3.2.11. Tháo dỡ ván khuôn, thanh chống

- Ván khuôn và thanh chống chỉ tháo dỡ khi bê tông đã đạt cường độ theo quy định. Khi tháo dỡ ván khuôn, đà giáo phải tránh gây va chạm mạnh hoặc ứng suất đột ngột làm hư hại đến kết cấu. Do các tấm ván khuôn để sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn bằng thép được liên kết với nhau bằng các bulơng M12÷M14 do vậy khi tháo dỡ ván khuôn chỉ cần dùng Clê thông thường tiến hành xốy đai ốc để tháo bu lơng.

- Các tấm ván khuôn thành đứng được tháo dỡ khi cường độ bê tông đạt 50 daN/cm2.

- Các kết cấu tấm ván khuôn đáy được tháo dỡ khi cường độ bê tông đảm bảo đạt 90% cường độ. - Việc tháo dỡ ván khuôn, thanh chống được thực hiện nhẹ Nhàng và tuân thủ các trình tự quy

định trong thi công.

3.2.12. Kiểm tra chất lượng bê tông và nghiệm thu cấu kiện BTCT đúc sẵn

- Trong q trình đổ bê tơng Nhà thầu tiến hành lấy mẫu thí nghiệm để xác định cường độ, mẫu được bảo quản tại phịng thí nghiệm tại cơng trường và được bảo dưỡng phù hợp. Cường độ nén tới hạn của bê tông phải được xác định bằng các mẫu thí nghiệm đã thu được và đã được chuẩn bị theo 22 TCN 60-84.

- Mỗi hạng mục đổ bê tơng, trong mỗi ca sản xuất đều lấy ít nhất 2 tổ mẫu (Dùng để ép 7 ngày và 28 ngày), mỗi tổ 3 viên, mẫu được bảo dưỡng trong cùng một điều kiện bảo dưỡng của kết cấu bê tơng tại hiện trường.

- Hình dạng bên ngồi của các cấu kiện đúc sẵn khơng được biến dạng, rạn nút, sứt mẻ, khơng có hiện tượng rỗ tổ ong hoặc sút vỡ, lộ cốt thép và bề mặt sù sì. Sai số về kích thước hình học nằm trong giới hạn cho phép trong TCVN 4453-1995.

- Mặt ngồi cấu kiện khơng được có vết nứt, khe nứt hay các khuyết tật khác và không được xuất xưởng trước 14 ngày kế từ khi sản xuất.

3.2.13. Biện pháp đảm bảo chất lượng sản xuất cấu kiện BTCT đúc sẵn a. Biện pháp chung

- Để đảm bảo chất lượng bê tông sẽ thường xuyên thực hiện nghiêm ngặt chế độ kiểm tra:

+ Kiểm tra ván khn: đảm bảo ván khn kín, khít, bằng phẳng đúng kích thước hình học sau mỗi lần tháo lắp sử dung luân chuyển và mức đô biến dạng của ván khuôn trong q trình đổ bê tơng.

+ Kiểm tra cơng tác gia cơng, lắp dựng cốt thép: đảm bảo đúng chủng loại nhãn hiệu đúng cốt thép, đảm bảo đúng chủng loạỉ nhãn hiệu cốt thép đưa vào thi công. Gia công lắp dựng các thanh cốt thép đúng hình dạng kích thước, khoảng cách bố trí và số lượng từng loại thanh cốt thép.

+ Thường xuyên kiểm tra chất lượng các loại vật liệu: Ximăng, cát, đá dăm bằng các thí nghiệm kiểm chứng theo quy định có sự chứng kiến của Tư vấn giám sát. Không tự ý thay đổi chủng loại vật tư (ximăng, cát, đá dăm, nước..) khi chưa có thiết kế mới về thành phần hỗn hợp bê tông, vữa xây. Việc thay đổi chủng loại vật tư chỉ được thực hiện khi có thiết kế mới về thành phần hỗn hợp và có sự nhất trí của Tư vấn giám sát.

+ Duy trì đảm bảo cấp phối cho từng mẻ trộn.

+ Trước khi đưa đến vị trí lắp đặt kết cấu đảm bảo cường độ theo quy định (28 ngày tuổi), được nghiệm thu kiểm tra các kích thước cấu kiện.

b. Biện pháp chi tiết cho từng loại cấu kiện đúc sẵn

- Ống cống bê tông cốt thép:

+ Các ống cống bê tông cốt thép đúc sẵn Nhà thầu đặt mua tại nhà máy.

+ Các thí nghiệm về khả năng chịu tải của cống sẽ được thực hiện theo điều 6.4 của TCVN 9113-2012 - Ống bê tông cốt thép.

+ Những thông số sau đây phải được ghi rõ trên mỗi phần của ống (đốt) cống bê tông đúc sẵn:

Một phần của tài liệu Mẫu hồ sơ biện pháp thi công về đường, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc, trình Chủ đầu tư phê duyệt (Trang 38 - 45)