Biện pháp đảm bảo chất lượng vật tư, vật liệu đưa vào cơng trình

Một phần của tài liệu Mẫu hồ sơ biện pháp thi công về đường, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc, trình Chủ đầu tư phê duyệt (Trang 57 - 61)

III .BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

12. Biện pháp đảm bảo chất lượng vật tư, vật liệu đưa vào cơng trình

1.1. Quy trình thí nghiệm vật liệu được áp dụng

TT Tên quy trình, tiêu chuẩn Ký hiệu

1 Bê tơng. Phân mác theo cường độ nén TCVN 6025-95 2 Bê tông. Kiếm tra đánh giá độ bền (Quy định

chung)

TCVN 5440-91

3 Bê tông nặng TCVN 3105-3120:93

4 Bê tông nặng. Phương pháp xác định cường độ lăng trụ

TCVN 5726-93 5 Bê tông nặng. Phương pháp xác định cường độ nén TCXD 171-89

6 Phương pháp xác định chiều dày lớp bê tơng bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tơng

TCXD 240-2000 7 Quy trình sử dụng chất phụ gia tăng dẻo cho

BTXM

22 TCN 202-1989

8 Phụ gia hố học cho bê tơng TCXDVN 325-2004

9 Phụ gia hố học cho bê tơng ASTM C494-92

10 Phụ gia bê tơng (tính co nở) ASTMC157

11 Phụ gia bê tông (tỷ trọng) ASTM C260-86

12 Phụ gia bê tông (tỷ lệ pha trộn tối ưu) ASTM C1017-85 13 Vữa xây dựng, các chỉ tiêu cơ lý TCVN 3121-2003 14 Vữa xây dựng, hướng dẫn pha trộn và sử dụng TCVN 4459-87

15 Vữa xây dựng, Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4314-2003

16 Vữa xây dựng TCVN 236-99

17 Vữa xây dựng ASTM C939

18 Vữa xây dựng ASTM C940

19 Cát xây dựng TCVN 337-86 đến

TCVN346-86; TCXD127- 85; TCVN 4376-86

20 Thí nghiệm về đương lượng cát ASTMD2419-79 (91)

21 Cốt liệu nhẹ cho bê tông TCVN 6220-3221:97

22 Quy trình thử nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá 22 TCN 57-84

23 Cát, đá, sỏi xây dựng TCVN1770đến TCVN

1772-87

24 Nước cho bê tông và vữa TCVN4506-87;

TCVN2655đến 2671-78;

25 Xi măng TCVN 4029-85 đến 4032-

85

26 Phương pháp lấy mẫu, chuẩn bị mẫu TCVN 4787-2001

27 Danh mục chât lượng xi măng TCVN 4745-89

28 Xi măng, phân loại TCVN 5439-91

29 Xi măng Pooclang, yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682-2009 30 Xi măng Pooclan hỗn hợp - yêu cầu kỹ thuật TCVN 6260-2009 31 Xi măng, phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030-2003

32 Xi măng xây trát TCXDVN 324-2004

33 Thời gian đông kết và độ ổn định TCVN 6017-95 34 Xác định giới hạn bền, uốn và nén của xi măng TCVN 6016-95

35 Nhiệt thuỷ hoá xi măng TCVN 6070-95

36 Độ nở sunphát TCVN 6068-95

37 Phụ gia cho xi măng TCVN 6882-2001

38 Các tiêu chuẩn để xác định cường độ xi măng TCVN 6227-96 39 Nước trộn bê tông và vữa, yêu cầu kỹ thuật TCXDVN 302-2004 40 Nước trộn bê tơng (độ axít và độ kiềm) ASTM D1067-92

41 Thép dự ứng lực TCVN 6284-97

42 Thép các bon thấp kéo nguội TCVN 3101-79

43 Thép cốt bê tơng cán nóng TCVN 1651-85

44 Thép xây dựng TCVN 5709-93

45 Thép xây dựng TCVN 6285-6288:97

46 Phương pháp thử uốn và uốn lại TCXD 224-98

47 Cấu kiện thép hàn TCVN 4059-85

48 Tấm trải chống thấm TCXDVN 328-2004

49 Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường 22 TCN 279-2001

50 Giàn giáo thép TCVN6052-95;

TCXDVN 296-2004 51 Vật liệu chèn khe co giãn cho mặt đường BTXM AASHTO MI73

(1997)

52 Hợp chất bảo dưỡng bê tơng ÀASHTO M148-91

53 Thí nghiệm về độ sụt của BTXM dùng cho mặt đường ơtơ

AASHOT119 (1997) 54 Thí nghiệm cường độ BTXM dùng cho mặt đường

ô tô

AASHTOT22 (1997)

55 Đất xây dựng TCVN 5747-93

56 Đất xây dựng. Lấy mẫu, bao gói, vận chuyển và bảo quản

TCVN 2683-91 57 Lấy mẫu, thu thập, vận chuyển, lưu giữ TCVN 5960-95 58 Chất lượng đất - lấy mẫu - yêu cầu chung TCVN 5297-95 59 Đất xây dựng-Phương pháp chỉnh lý thống kê các

kết quả xác định các đặc trưng của chúng

20 TCN 74-87 60 Xác định độ khô và hàm lượng nước TCVN 5963-95

61 Khối lượng riêng (tỷ trọng) TCVN 4195-95

62 Đô ẩm và đô hút ẩm TCVN 4196-95

63 Giới hạn dẻo và giới hạn chảy TCVN 4197-95

64 Thành phần hạt TCVN 4198-95

65 Sức chống cắt trên máy cắt phẳng TCVN 4199-86 66 Thí nghiệm nén lún (khơng nở hơng) TCVN 4200-86

67 Độ chặt tiêu chuẩn TCVN 4201-95

68 Khối lượng thể tích (dung trọng) TCVN 4202-95

70 Nén ba trục trong phịng thí nghiệm BS 1377-90

71 Sức chiu tải CBR 22 TCN 332-06

72 Độ trương nở ASTM D4546-85

73 Nén ba trục ASTM D4546-85

74 Phương pháp thí nghiệm xuyên tĩnh 20TCN 174-89

75 Đầm nén tiêu chuẩn 22 TCN 333-06

1.2. Xi măng

- Dùng xi măng Poocland số hiệu PC40. Xi măng đạt tiêu chuẩn TCVN 2682 - 2009 Xi măng Pooc lăng - Yêu cầu kỹ thuật.

- Nhà thầu sẽ cung cấp các cân được giữ thường xuyên tại mỗi nhà kho để kiểm tra trọng lượng các bao xi măng.

- Chất phụ gia: Nhà thầu chỉ sử dụng chất phụ gia sau khi tiến hành theo các quy định phù hợp và được sự chấp thuận của Kỹ sư tư vấn. Clo-rua canxi hoặc các chất phụ gia có chứa Clo-rua Canxi khơng được phép sử dụng.

- Xi măng được vận chuyển đến công trường bằng xe vận tải có phủ bạt để đề phịng trời mưa. Khi đưa xi măng tới hiện trường trong các bao đóng kín trên bao có ghi tên nhà sản xuất, loại xi măng, chứng chỉ xuất xưởng, mã số lô, ngày sản xuất, nhất thiết phải có chứng chỉ vật liệu của nơi sản xuất. Việc kiểm tra chất lượng phải được tiến hành theo quy định có quy chuẩn hiện hành, có lập biên bản theo thủ tục trong các trường hợp sau đây:

+ Khi thiết kế thành phần bê tơng. + Có sự nghi ngờ về chất lượng bê tơng.

+ Lô xi măng được bảo quản trên ba tháng kể từ ngày sản xuất.

- Để đảm bảo chất lượng xi măng: Kho chứa xi măng trên công trường phải đảm bảo quy cách đúng yêu cầu thiết kế. Xi măng đóng bao khơng được chất cao q 8 bao. Kho chứa xi măng phải hồn tồn khơ ráo, chống ẩm hoặc các khu nhà tạm đã được TVGS chấp thuận. Giữa xi măng và tường của nhà kho phải chừa một lối đi rộng ít nhất là lm. Mỗi lô hàng xi măng gửi đến được cất giữ riêng tách khỏi các lô hàng trước và các lô hàng sẽ được sử dụng theo thứ tự được chuyển đến. Thời gian lưu trữ xi măng trên công trường không quá 30 ngày. Không sử dụng xi măng đã lưu kho q 3 tháng, xi măng có hàm lượng vơi cao, xi măng.

1.3. Cát xây và đổ bê tông

- Cát để xây và chế tạo bê tông phải là cát tự nhiên có độ bền, độ cứng và rắn chắc cao.

- Cát sử dụng cho cơng trình phần xây trát phải đáp ứng các yêu cầu theo tiêu chuẩn TCVN 7570: 2006, TCVN 7572:2006.

- Cát được mua tại bãi khai thác sau đó vận chuyển đến cơng trường bằng xe ơ tơ tự đổ có phủ bạt chống rơi vãi và bụi.

- Bãi tập kết cát tại công trường được dọn sạch sẽ, khơ ráo, dễ thốt nước, có phương án bảo quản che chắn trong thời gian mưa dầm. Cát được thí nghiệm kiểm tra mới đưa vào thi cơng.

1.4. Đá dăm

- Đá dăm dùng cho xây dựng cơng trình là đá dăm được xay từ đá tảng, đá núi. Đá phải qua thí nghiệm kiểm tra chất lượng. Đá dăm phải có chất lượng đáp ứng theo TCVN 7570: 2006, TCVN 7572:2006.

- Đá dăm phải sạch, khơng có vật liệu ngoại lai, đất, chất hữu cơ, kali và các chất có hại khác. - Đá dùng cho bê tơng: Đá dăm, sỏi, xỉ lị cao, hoặc bất kỳ cốt liệu rắn nào có chung đặc tính là

các hạt sạch, cứng và tuổi thọ cao. Không chứa các hạt dẹt hoặc dài, chất hữu cơ hay những chất gây hại khác. Phải tuân thủ tiêu chuẩn TCVN 7570: 2006, TCVN 7572:2006.

+ Đá dăm với bê tông của kết cấu BTCT dùng đá có cỡ hạt từ 5mm-20mm.

+ Đá dùng đúc dầm là đá vôi hoặc đá Granite nghiền bằng máy khơng được dùng đá phong hóa.

+ Đá dùng để sản xuất đá dăm phải có cường độ chịu nén khi bão hòa nước ≥800kg/cm2. - Đá dùng cho lớp láng nhựa:

+ Đá dùng trong lớp láng nhựa phải được xay từ đá tảng, đá núi. + Không được dùng đá xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét.

- Lượng hạt có kích cỡ lớn hơn "D" khơng được quá 10% và lớn hơn "D+5mm” không quá 3% khối lượng.

- Lượng hạt nhỏ hơn "d" không được lớn hơn 10% khối lượng và nhỏ hơn 0,63d không được quá 3% khối lượng.

- Viên đá phải có dạng hình khối, sắc cạnh.

- Hàm lượng hạt thoi dẹt không vượt quá 15% đối với bê tông cấp cao hơn B30 và không vượt quá 35% đối với bê tông cấp B30 và thấp hơn.

- Các yêu cầu khác đối với đá:

- Lượng hạt mềm yếu và phong hố ≤% khối lượng (thí nghiệm theo TCVN 7572-2006).

- Đá phải khô ráo và sạch. Hàm lượng sét trong đá không vượt quá 1% khối lượng. Lượng sét dưới dạng vón hịn khơng q 0,25% khối lượng (thí nghiệm theo TCVN 7572-2006).

- Độ dính bám giữa đá và nhựa phải đạt yêu cầu trên cấp 3 theo 22 TCN 279 - 01. Trong trường hợp độ dính bám với nhựa khơng đạt u cầu thì chỉ được phép sử dụng khi đã áp dụng biện pháp cải thiện bề mặt của đá bằng các loại phụ gia khi được sự chấp thuận của Tư vấn giám sát và Nhà thầu.

- Đá đăm được khai thác tại mỏ đá của Nhà thầu và sau đó vận chuyển về cơng trường bằng ơ tơ tự đổ có phủ bạt che chắn chống rơi vãi và chống bụi. Đá được tập kết tại bãi khơ ráo có biện pháp che chắn trong những ngày mưa dầm, che nắng để giảm nhiệt độ trong những ngày nắng nóng kéo dài.

- Đá dăm và cát sẽ được tập kết tại các bãi riêng biệt.

1.5. Cấp phối đá dăm

- Cấp phối đá dăm là một hỗn hợp cốt liệu, sản phẩm của một dây chuyền cơng nghệ nghiền đá, có cấu trúc thành phần hạt theo nguyên lỷ cấp phối chặt, liên tục.

- Mọi vật liệu dùng cho lớp cấp phối đá dăm bao gồm những mảnh đá nghiền sạch, cứng, bền vững, có cạnh sắc, khơng có q nhiều hịn đá dẹt và dài, và chứa ít đá mềm xốp, phong hóa, nứt rạn, chứa ít bụi và chất hữu cơ khác.

- Yêu cầu thành phần hạt:

+ Cấp phối loại Dmax=37,5mm thích hợp dùng cho lớp móng dưới. + Cấp phối loại Dmax=25mm thích hợp dùng cho lớp móng trên.

+ Cấp phối loại Dmax=19mm thích hợp dùng cho việc bù vênh và tăng cường trên các kết cấu mặt đường nâng cấp, cải tạo.

Bảng 1: Thành phần hạt của cấp phối đá dăm

Kích cỡ mắt sàng vuông, mm

Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax =37,5 mm CPĐĐ có cỡ hạt danh định Dmax = 25 mm CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax = 19 mm 50 100 - - 37,5 95÷100 100 - 25 - 79÷ 90 100 19 58÷ 78 67÷83 90÷100 9,5 39÷ 59 49÷64 58÷73 4,75 24÷39 34÷54 39÷59 2,36 15÷30 25÷40 30÷45 0,425 7÷19 12÷24 13÷27 0,075 2÷12 2÷12 2÷12

Bảng 2: Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD

Chỉ tiêu Cấp phối đá dăm Phươg pháp thử

Loại I Loại II

1. Đơ hao mịn Los-Angeles của cốt liệu (LA), %

≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12 :

2006 2. Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ

chặt K98, ngâm nước 96 h, % ≥ 100 - 22TCN 332 - 06 3. Giởi hạn chảy (WL)1) ,% ≤ 25 ≤ 35 TCVN 4197:1995 4. Chỉ số dèo (Ip),% ≤ 6 ≤ 6 TCVN 4197:1995 5. Tích số dẻo PP2 (PP - Chỉ số dẻo Ip x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm) ≤ 45 ≤ 60 - 6. Hàm lượng hạt thoi dẹt3),% ≤ 18 ≤ 20 TCVN 7572 - 2006 7. Độ chặt đầm nén (Kyc), % ≥ 98 ≥ 98 22 TCN 333-06 (phương pháp ll-D)

1) Giới hạn chảy, giới hạn dẽo đưọc xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt qua sàng 0.425 mm.

2) Tích số dẻo PP có nguổn gốc tiếng Anh là Plasticity Product

3) Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoậc bằng 1/3chiều dải; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kinh lớn hơn 4,75 mm vả chiếm trên 5 % khối lượng mẫu;

Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt

- Cấp phối đá dăm được vận chuyển ra cơng trường bằng ơ tơ tự đổ có phủ bạt che kín. Tập kết tại bãi khơ ráo trên cơng trường.

1.6. Cốt thép

- Thép sử dụng vào xây dựng cơng trình phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 1651:2008, TCVN 4453-1995.

- Thép phải sạch, khơng rỉ, khơng có cáu bẩn, sạch dầu mỡ, sơn, bẩn, vữa hoặc bất kỳ lớp bọc nào.

- Lấy mẫu và thử thép thực hiện theo TCVN 1651:2008. Khi kết quả thí nghiệm được Kỹ sư Tư vấn chấp thuận mới được phép đưa lơ thép đó thi cơng. Với mỗi loại đường kính, mỗi loại mác thép một lô thép được quy định là ≤50T. Mỗi lô thép khi chở đến công trường khi kiểm tra đầy đủ sẽ lấy 9 thanh làm thí nghiệm: 3 mẫu kéo, 3 mẫu uốn, 3 mẫu thí nghiệm hàn theo mẫu hàn và phương pháp hàn thực tế tại công trường.

- Trong nhà kho, cốt thép phải được xếp trên bệ để cách đất hoặc trên các giá đỡ và phải được bảo quản một cách thiết thực tránh những hư hại về cơ học và tránh cho cốt thép bị gỉ. Phải đánh dấu và xếp kho sao cho tiện khi cần kiểm nghiệm.

- Khi đem ra sử dụng, cốt thép không bị nút, không bị ép mỏng bẹt đi hoặc bám bẩn, hoen gỉ, rỗ, dính sơn, dầu, mỡ hay các tạp chất ngoại lai khác bám vào.

- Cốt thép han rỉ, mặt không đều hay sần sùi có thể được chấp nhận trong phạm vi quy trình cho phép, miễn là kích thước, tiết diện của mẫu thử đáp ứng được những yêu cầu về lý học đối với kích cỡ và mác của loại thép quy định.

- Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bêtông cần đảm bảo:

+ Bề mặt cốt thép không sứt sẹo, khuyết tật, không bị dầu mỡ, sơn dính vào. Cốt thép bị bẹp, giảm tiết diện do cạo rỉ, làm sạch mặt hoặc do các nguyên nhân khác... không được quá giới hạn cho phép là 2% diện tích mặt cắt.

+ Cốt thép cần được kéo, uốn và nắn thẳng.

+ Cốt thép trước khi đưa vào cơng trình phải có chúng chỉ chất lượng. Mỗi lơ hàng nhập về đều phải có chúng chỉ kèm theo, cốt thép phải được bên A nghiệm thu xong mới được đưa vào thi cơng.

- Q trình gia cơng đặt buộc, thi cơng... tn thủ đúng các yêu cầu kỹ thuật theo quy phạm kỹ thuật hiện hành.

- Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép khơng để biến dạng trong q trình đổ bê tơng.

- Khi đặt cốt thép và cốp pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốp pha chỉ được đặt trên các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định của thiết kế.

- Cắt và uốn cốt thép.

+ Cắt và uốn cốt thép chỉ được thực hiện bằng phương pháp cơ học.

+ Cốt thép phải được cắt uốn phù họp với hình dáng, kính thước phù hợp với thiết kế. Sản phẩm cốt thép đã cắt và uốn được tiến hành kiểm tra theo từng lô: Mỗi lô gồm 100 thanh thép cùng loại đã cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thanh bất kỳ để kiểm tra và trị số sai lệch không được quá mức cho phép của cốt thép.

- Vận chuyển và lắp dựng cốt thép.

+ Cốt thép được vận chuyển về cơng trường bằng xe chun dụng có phủ bạt đề phịng trời mưa. Quá trình vận chuyển cần đảm bảo:

 Không làm hư hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.

 Cốt thép tùng thanh buộc thành tìmg lơ theo chủng loại và số lượng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.

 Cốt thép được bảo quản tại kho có mái che chống mưa nắng và được kê cao cách mặt đất 30cm.

1.7. Nước phục vụ cho thi công và bảo dưỡng khối xây đúc

Một phần của tài liệu Mẫu hồ sơ biện pháp thi công về đường, Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc, trình Chủ đầu tư phê duyệt (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w