6. Bố cục của luận văn
3.1. Về công tác DĐĐT
3.1.1. Tiến độ thực hiện còn chậm và chưa triệt để
Mục tiêu của huyện là tiến hành DĐĐT xong trong năm 2003, hoàn thành nhanh việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp
để tâm lí người nông dân và sản xuất nông nghiệp sớm đi vào ổn định, tập
trung cho phát triển kinh tế. Chủ trương, quyết định, mục tiêu DĐĐT của huyện là tiến hành đồng bộ ở tất cả các xã nhưng do đặc điểm tự nhiên, kinh tế, dân cư và đồng đất ở các xã là khác nhau nên hiệu quả thực hiện
cũng khác nhau. Nhìn chung tốc độ thực hiện DĐĐT ở Văn Giang vẫn còn chậm. Trên địa bàn toàn huyện đến nay hầu hết các xã đã hồn thành DĐĐT cho nơng dân, nhưng vẫn cịn một số thôn, xã chưa dồn đổi được ở
86
những khu vực trồng màu, gieo mạ như Long Hưng, Tân Tiến, Nghĩa Trụ, Vĩnh Khúc, Cửu Cao. Mục tiêu của huyện là hoàn thành DĐĐT vào năm
2003, nhưng phải đến đầu năm 2005, việc DĐĐT trên thực địa mới hoàn
thành ở cả 11 xã, thị trấn.
Ở một số xã vẫn còn tồn tại những thửa, mảnh ruộng có diện tích q
nhỏ, chủ yếu là đất dược mạ. Như vậy, người nơng dân vẫn hồn tồn phải áp dụng biện pháp sản xuất thủ cơng, năng suất thấp. Tính tập trung của các thửa ruộng cho 1 hộ chưa cao và cịn phân tán. Rất nhiều thơn xã vẫn cịn
những hộ có 3, 4 thửa ruộng ở 3, 4 xứ đồng cách xã nhau hàng km như
Phụng Công, Cửu Cao, Long Hưng, Tân Tiến, Nghĩa Trụ. Các xã này đều là những xã có cơ cấu cây trồng là lúa và cây hoa màu.
Do tác động của quá trình đơ thị hoá, việc lấy đất nơng nghiệp để
xây dựng các cơng trình dân sinh và kinh tế khoảng 5 năm trở lại đây nên một bộ phận người nông dân lại nảy sinh tâm lí khơng muốn dồn đổi ruộng
đất để chờ quy hoạch, đền bù, giải toả, dẫn đến những khó khăn nhất định
trong việc đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ cho người dân mà vẫn
phải hoàn thành kế hoạch DĐĐT. Một số hộ nơng dân do tâm lí ngại thay
đổi nên chưa tự nguyện và mặn mà với những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của địa phương. Một số khác không muốn chuyển đổi những
diện tích đất tốt. Với các xã trồng cây ăn quả, cây lâu năm, cây cảnh, việc
chuyển đổi càng gặp nhiều khó khăn do tính ổn định của các loại cây đã
trồng nhiều năm trước đó của các hộ gia đình. Qua rà sốt ở cơ sở, một số xã là Mễ Sở, Liên Nghĩa, Thắng Lợi do đã chuyển đổi cây trồng gần hết số diện tích quy hoạch cây hàng năm của xã đề nghị làm theo phương pháp tự chuyển đổi cho nhau kết hợp quy hoạch đồng ruộng. Việc vận động dồn đổi vì thế cịn phải tính tốn đến lợi ích kinh tế của các hộ gia đình này mà
87
Để đảm bảo tính cơng bằng, huyện chưa thể vận động và tiến hành
dồn đổi tiếp để đưa số lượng thửa/ hộ bình quân trong toàn huyện xuống thấp hơn 3 mảnh. Ở một vài thôn, xã, việc DĐĐT mới chỉ hoàn thành ở
bước 3 (chuyển đổi trên thực địa). Điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế một cách đồng bộ của từng xã và cả huyện.
Do q trình chỉ đạo từ cấp huyện chưa tích cực và kiên quyết, dứt
khoát nên một số thơn, xã cịn để tình trạng “nhơi nhai”, khơng muốn làm, nên để ảnh hưởng đến các xã khác và tiến độ chung. Cá biệt có một vài
thơn ở một số xã cịn chưa thơng, khơng muốn làm, viện lí do này khác để kéo dài thời gian như: Địi đo lại diện tích đất đang sử dụng, nhất là ruộng của cán bộ; đòi xã phải trả đủ diện tích ruộng của mỗi định xuất khi giao đất theo dự kiến (vì diện tích đất đã giao thực tế thấp hơn dự kiến) hoặc yêu
cầu xã phải sử dụng số liệu do dân tự đo mà khơng dùng bản đồ địa chính của Nhà nước đang quản lí... Lẻ tẻ có thơn cho là số lượng 5, 6 thửa là hợp lí nên khơng cần phải DĐĐT hoặc phải làm cho xong giao thông thuỷ lợi
theo như quy hoạch rồi mới giao mốc giới trên thực địa cho nơng dân.
Ngồi ra cịn tình trạng triển khai chưa đúng với chỉ đạo, hướng dẫn của huyện và tỉnh nên để dân phản ứng. Từ đó làm cho tiến độ bị chậm, mục
tiêu giảm tối đa số thửa chưa thực hiện triệt để.