Dự báo sự phát triển của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính trong các công ty đa quốc gia (Trang 85 - 86)

II. Khả năng áp dụng

1. Dự báo sự phát triển của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

Nghiên cứu tình hình hiện tại của các doanh nghiệp Việt Nam cũng như xu hướng phát triển của chúng, ta có thể dự báo và tin tưởng vào một tương lai tươi sáng. Các doanh nghiệp lớn của Việt Nam mà phần lớn là các tập đoàn kinh tế dường như đang chuẩn bị những hành trang cho mình để mở rộng hoạt động và dần vươn ra thị trường thế giới.

Theo kết quả một cuộc khảo sát mới công bố của Công ty Grant Thornton, khoảng 30% doanh nghiệp Việt Nam có kế hoạch tăng trưởng bằng việc mua lại những doanh nghiệp khác. Khảo sát cũng cho thấy, chỉ có 3% số doanh nghiệp cho biết sẽ bán lại doanh nghiệp của mình trong vịng ba năm tới. Tuy nhiên, so với mức quân bình của thế giới, tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam muốn mua lại doanh nghiệp khác còn thấp. Theo Grant Thornton, 44% doanh nghiệp tồn cầu có ý định mua lại cơng ty khác trong vịng ba năm tới vì họ cho rằng mua lại hoặc sáp nhập là công cụ kinh doanh chiến lược để tăng trưởng. Khảo sát còn cho thấy, 30% doanh nghiệp ở Việt Nam muốn niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán trong ba năm tới.

Hiện nay, việc thành lập các tập đồn kinh tế và mơ hình "Cơng ty mẹ - Công ty con" đang diễn ra khá sôi động ở nước ta. Tám tập đoàn kinh tế nhà nước do Chính phủ thí điểm thành lập và một loạt các doanh nghiệp tư nhân hình thành theo mơ hình tập đồn kinh tế nở rộ thời gian qua đang cho thấy xu thế liên kết phát triển để lớn mạnh, tăng năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập. Bên cạnh việc hình thành những tập đồn kinh tế Nhà nước thơng qua việc sắp xếp và quyết định của Chính phủ trên cơ sở các tổng cơng ty thì

80

đã xuất hiện những mơ hình tập đồn kinh tế tư nhân. Trên thực tế, Việt Nam đã có những nhóm DN mạnh, có mối liên kết và hoạt động dưới một sự điều hành chung, một thương hiệu chung... Đây có thể xem là những mơ hình tập đoàn kinh tế tư nhân Việt Nam như FPT, Kinh Đơ, Hịa Phát, Đồng Tâm... Điểm chung của các tập đồn này là có vốn góp, cổ phần chi phối lẫn nhau ở các cơng ty con, có DN liên kết... và đang có xu hướng mở rộng quy mơ và ngành nghề thông qua phát triển nội sinh, mua bán sáp nhập hay liên kết.

Một vài số liệu thống kể trên đây cho thấy một phần nào đó xu hướng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. Họ khơng cịn là những doanh nghiệp nội địa làm ăn nhỏ lẻ. Họ đang mở rộng hoạt động của mình bằng nhiều hình thức khác nhau. Dự báo trong tương lai họ sẽ trở thành những công ty, những tập đồn có doanh thu lớn, lợi nhuận cao, tiến hành hoạt động trên các thị trường khác nhau. Đó sẽ là những cơng ty đa quốc gia mang quốc tịch Việt Nam. Nhưng để tương lai đó trở thành sự thật, hiện nay các doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính trong các công ty đa quốc gia (Trang 85 - 86)