Thực trạng sản xuất lúa ựặc sản

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 56 - 64)

Trước khi thành lập huyện mới, các hộ nông dân trên ựịa bàn huyện thường sử dụng các giống lúa có phương thức sản xuất ựơn giản, sinh trưởng tốt, cho năng suất cao nhưng chất lượng bình thường. điều này xuất phát từ truyền thống canh tác lâu ựời, các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, phương thức sản xuất, kỹ thuật cải tiến, khoa học công nghệ bước ựầu ựược triển khai, làm quen và áp dụng. đại bộ phận hộ nông dân trên ựịa bàn huyện là ựồng bào dân tộc thiểu số nên việc tuyên truyền, khuyến khắch tiếp nhận và học hỏi các phương pháp mới diễn ra chậm, gặp nhiều khó khăn. Việc sử dụng các giống lúa ựặc sản trong ựó có giống lúa của bản ựịa trong việc sản xuất nông nghiệp không phổ biến, diện tắch nhỏ lẻ và thường ựược trồng ựể gia ựình sử dụng. Người dân trong huyện nếu có nhu cầu sử dụng sản phẩm lúa gạo có chất lượng cao thường phải tìm ựến lúa gạo ựặc sản của các tỉnh khác như Lào Cai, điện BiênẦ

Sau khi huyện Tân Uyên ựược chia tách và thành lập huyện mới từ năm 2009, ựến cuối năm 2010, việc thử nghiệm mô hình sản xuất lúa ựặc sản, trong ựó có sử dụng giống lúa ựặc sản bản ựịa bắt ựầu ựược thử nghiệm tại một số vùng trên một số xã, thị trấn bước ựầu cho kết quả khả quan. Vì vậy, mô hình ựã ựược ựưa vào sản xuất ựại trà theo quy hoạch vùng theo từng năm.

4.1.1.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa ựặc sản

Căn cứ vào ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu thời tiết của huyện Tân Uyên nói chung và các vùng sản xuất lúa nói riêng: đất ựai tại các vùng sản xuất nông nghiệp có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, diện tắch ựủ rộng phục vụ sản xuất, ựã ựược nhà nước ựầu tư hệ thống thuỷ lợi, có nguồn nước tưới tiêu

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 48

thuận lợi, gần trung tâm, thuân lợi cho việc kiểm tra, hướng dẫn giúp ựỡ nông dân trong sản xuất nông nghiệp; Nhiệt ựộ trung bình năm từ 21 - 23oC, trong ựó tối cao 30 - 37oC, tối thấp là 7oC, ựộ ẩm trung bình từ 80 - 85%, lượng mưa bình quân trên năm 1.800 - 2.300mm, số giờ chiếu sáng từ 102h/tháng - 150h/tháng, mùa mưa từ tháng V ựến tháng IX, mùa khô từ tháng X ựến tháng IV năm sau. Xuất phát từ lợi thế sẵn có và truyền thống canh tác lúa lâu năm, huyện Tân Uyên ựã phát triển, mở rộng diện tắch sản xuất lúa chất lượng - hiệu quả kinh tế cao trên ựịa bàn theo hướng sản xuất hàng hoá từng bước làm thay ựổi nhận thức của nhân dân trong ựầu tư sản xuất, ựưa sản phẩm nông nghiệp thành hàng hoá, tập trung quy hoạch vùng sản xuất. Nối tiếp sự thành công bước ựầu trong thử nghiệm trồng lúa hàng hoá từ năm 2011 - 2015, đề án

Mở rộng diện tắch sản xuất lúa chất lượng - hiệu quả kinh tế cao huyện Tân

Uyên giai ựoạn 2011 - 2015Ợ ựã ựược triển khai nhằm nâng cao hiệu quả kinh

tế trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho nông dân, giải quyết việc làm cho 85% dân cư là ựồng bào dân tộc thiểu số, tạo ra hàng hoá trên thị trường, góp phần vào nhiệm vụ xoá ựói giảm nghèo nhanh và bền vững, thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Giống lúa ựược sử dụng ựể sản xuất lúa hàng hoá là Séng Cù, Khẩu Ký, Nếp Cò Giàng. Các giống lúa này là các giống lúa ựặc sản có khả năng sinh trưởng và phát triển phù hợp với ựiều kiện của vùng, sản phẩm có chất lượng thơm ngon, dẻo hơn, năng suất ổn ựịnh và giá bán cũng cao hơn các giống lúa thường nhưng cũng ựòi hỏi các biện pháp kĩ thuật canh tác và chăm sóc kĩ lưỡng hơn.

Nhận thấy tiềm năng của việc sản xuất lúa ựặc sản trong việc phát triển kinh tế, xóa ựói giảm nghèo cho cộng ựồng dân cư ựịa phương, từ năm 2011, huyện Tân Uyên ựã ựưa các giống lúa ựặc sản trên vào mô hình sản xuất lúa hàng hoa chất lượng cao, tập trung ựẩy mạnh, mở rộng diện tắch vùng nguyên liệu sản xuất lúa ựặc sản qua các năm:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49

Bảng 4.1. Diện tắch sản xuất lúa tại huyện Tân Uyên năm 2012, 2013, 2014

Năm Diện tắch lúa

(ha) Diện tắch lúa ựặc sản (ha) Tỉ lệ % 2012 4861 171 3,5 2013 5201 176 3,4 2014 5298 218 4,1

Dựa vào bảng số liệu trên có thể nhận thấy diện tắch lúa ựặc sản còn chiếm tỷ lệ thấp, có tăng nhưng không nhiều. Diện tắch lúa ựặc sản tăng không hẳn là do nhu cầu mở rộng sản xuất của nhân dân mà còn do sự tác ựộng của chắnh quyền các cấp ựể hoàn thành kế hoạch, chỉ tiêu ựã ựặt ra. Diện tắch cụ thể tại một số xã, thị trấn trong năm 2013 như sau:

Bảng 4.2. Diện tắch gieo trồng lúa tại huyện Tân Uyên năm 2013

STT Danh mục Lúa (ha) Lúa ựặc sản (ha)

(ha) Tỉ lệ (%) 1 TT. Tân Uyên 702 43 6,1 2 Xã Thân Thuộc 409 33 8,1 3 Xã Trung đồng 589 29 4,9 4 Xã Pắc Ta 796 28 3,5 5 Các xã khác 2.705 43 1,6 Tổng 5.201 176 3,4

Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tân Uyên

Diện tắch trồng lúa ựặc sản phân bố tương ựối ựồng ựều trên các xã, thị trấn có vùng sản xuất. Qua các năm, diện tắch của từng giống lúa ựặc sản biến ựộng, không duy trì ựều, tăng giảm thất thường do nhiều nguyên nhân:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50

- Giống lúa Khẩu Ký thường ựược trồng một vụ ựông xuân ựể cho chất lượng và năng suất cao nhất.

- Giống lúa Séng Cù dễ bị bệnh ựạo ôn khi gặp thời tiết nóng ẩm, lây lan nhanh nên người dân hạn chế trồng vào vụ mùa.

- Giống lúa Nếp Cò Giàng cho chất lượng ngon, năng suất cao nhất khi trồng tại xã Pắc Ta.

- Giống lúa Khẩu Ký, Nếp Cò Giàng có chiều cao từ 1,4-1,6m khi gặp ựiều kiện thuận lợi, sinh trưởng mạnh vì vậy cây dễ ựổ khi gặp mưa gió mạnh. Ngoài ra, các giống lúa này có yêu cầu về kỹ thuật chăm sóc khắt khe hơn: cần theo dõi sát sao hơn trong quá trình sinh trưởng và phát triển của lúa, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ theo ựúng giai ựoạn sinh trưởng của lúa và từng giống lúa, khi lúa bị nhiễm bệnh mà không kịp thời xử lý thì năng suất, chất lượng giảm mạnh, lúa bán không ựược giá, không sử dụng ựể làm giống vụ sauẦ Chắnh vì các lý do trên mà các hộ nông dân còn chưa mạnh dạn phát triển mở rộng diện tắch lúa ựặc sản.

Diện tắch gieo trồng lúa hàng hoá theo từng giống lúa vào các vụ cụ thể ở từng xã như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51

Bảng 4.3. Diện tắch gieo trồng lúa ựặc sản tại huyện Tân Uyên năm 2012, 2013, 2014

đơn vị: ha

Năm 2012

STT Danh mục Khẩu Ký Séng Cù Cò Giàng

VM VđX VM VđX VM VđX 1 TT Tân Uyên 5 0 15 10 0 0 2 Xã Thân Thuộc 1 0 0 0 11 0 3 Xã Trung đồng 0 0 1 2 4 0 4 Xã Pắc Ta 0 0 29 20 18 0 Tổng 6 77 33 Năm 2013

STT Danh mục Khẩu Ký Séng Cù Cò Giàng

VM VđX VM VđX VM VđX 1 TT Tân Uyên 8 0 5 15 15 0 2 Xã Thân Thuộc 8 0 5 0 20 0 3 Xã Trung đồng 0 0 4 4 21 0 4 Xã Pắc Ta 0 0 4 9 15 0 Tổng 16 46 71 Năm 2014

STT Danh mục Khẩu Ký Séng Cù Cò Giàng

VM VđX VM VđX VM VđX 1 TT Tân Uyên 51 0 0 40 0 0 2 Xã Thân Thuộc 27 0 0 0 0 0 3 Xã Trung đồng 30 0 0 25 45 0 4 Xã Pắc Ta 0 0 0 0 0 0 Tổng 108 65 45

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 52

Năm 2014, chỉ còn 4 xã, thị trấn trên tham gia sản xuất lúa ựặc sản, các xã khác chuyển về sản xuất lúa thường do nhiều nguyên nhân: ựiều kiện sản xuất như ựất ựai, thổ nhưỡng, nguồn nước, trình ựộ dân trắ, chắnh sách hỗ trợ, thị trường tiêu thụ... Vì vậy, huyện Tân Uyên ựã ra ựịnh hướng chuyển sản xuất lúa ựặc sản tập trung sang 4 xã, thị trấn là xã Thân Thuộc, xã Trung đồng, xã Pắc Ta và thị trấn Tân Uyên.

Hình 4.2: Biểu ựồ diện tắch lúa ựặc sản 3 năm 2012, 2013, 2014 tại 4 ựiểm nghiên cứu

Hiện nay, người dân còn trông chờ vào các chương trình hỗ trợ của UBND huyện. Năm 2014, UBND huyện ựã xây dựng chương trình hỗ trợ hoàn toàn giống lúa Khẩu Ký về giống, vôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Vì vậy, diện tắch giống lúa Khẩu Ký năm 2014 ựạt 108 ha (tăng 92 ha so với năm 2013, tăng 102 ha so với năm 2012). Còn ựối với giống lúa Séng Cù không ựược nhận hỗ trợ, hoặc hỗ trợ một phần như lúa Nếp Cò Giàng thì diện tắch biến ựộng tăng giảm thất thường tùy vào sự lựa chọn giống canh tác của người dân khi bắt ựầu tham gia vào sản xuất lúa vụ mới.

Biểu ựồ diện tắch lúa hàng hóa 3 năm 2012, 2013, 2014

0 20 40 60 80 100 120

Lúa Séng Cù Lúa Khẩu Ký Lúa Nếp Cò Giàng

Giống lúa D iệ n t ắc h ( h a ) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 53

Bảng 4.4. Tình hình sản xuất lúa hàng hoá tại huyện Tân Uyên

STT Danh mục đVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

(ước tắnh) I DT lúa hàng hoá Ha 171 176 218 Sản lượng Tấn 7,31 7,28 9,14 1 Lúa nếp Cò Giàng Ha 40 94 45 NS Tạ/ha 40 40 42 SL Tấn 1,6 3,76 1,89 2 Lúa Khẩu Ký Ha 26,5 31 108 NS Tạ/ha 38 40 40 SL Tấn 1,01 1,24 4,32 3 Lúa Séng Cù Ha 104,5 50,7 65 NS Tạ/ha 45 45 45 SL Tấn 4,70 2,28 2,93

Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tân Uyên

Hình 4.3: Biểu ựồ sản lượng lúa ựặc sản 3 năm 2012, 2013, 2014

0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5

Lúa Séng Cù Lúa Khẩu Ký Lúa Nếp Cò Giàng

Giống lúa S n l ư n g Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 54

Sản lượng lúa ựặc sản thu hoạch không cao nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ diện tắch sản xuất còn thấp. để cải thiện thực trạng này, huyện Tân Uyên luôn chủ ựộng trong công tác tổ chức các ựợt tập huấn, tuyên truyền về tiềm năng và lợi ắch của việc tham gia sản xuất lúa ựặc sản, tổ chức thực hiện chương trình hỗ trợ cho các giống lúa ựặc sản. Ưu ựiểm của phương pháp này là khiến người dân chú ý và bước ựầu chuyển hướng sang tiếp cận sản xuất lúa ựặc sản. Nhược ựiểm là khiến người dân ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ của Nhà nước, không chủ ựộng khai thác, mở rộng diện tắch ựể nâng cao hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa ựặc sản.

Tại các xã tiến hành nghiên cứu, người dân chủ yếu có thu nhập từ sản xuất nông nghiệp. Trong ựó, số hộ tham gia sản xuất lúa và lúa ựặc sản chiếm tỉ lệ không nhỏ so với tổng số hộ sản xuất nông nghiệp và so với tổng số hộ dân trong xã, cụ thể:

Bảng 4.5. Tình hình các hộ dân tham gia sản xuất lúa ựặc sản năm 2014 STT Danh mục đVT Tổng số hộ dân Số hộ trồng lúa Số hộ trồng lúa HH VM VđX VM VđX 1 TT Tân Uyên Hộ 2983 976 561 101 180 2 Xã Thân Thuộc Hộ 748 548 325 40 0 3 Xã Pắc Ta Hộ 1191 891 667 84 0 4 Xã Trung đồng Hộ 1219 720 509 63 0

Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Tân Uyên

Dựa vào bảng trên, ta thấy, các xã, thị trấn trên có só hộ tham gia sản xuất lúa ựặc sản nhiều nhất huyện. Tuy nhiên mặc dù số hộ tham gia sản xuất lúa ựặc sản nhiều nhưng diện tắch sản xuất lúa ựặc sản vẫn thấp. điều này chứng tỏ diện tắch lúa ựặc sản chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng quỹ ựất

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 55

sản xuất lúa của người nông dân, tức là họ vẫn còn rụt rè trong việc tham gia vào việc sản xuất lúa ựặc sản.

Thị trấn Tân Uyên là ựịa bàn có diện tắch sản xuất lúa và lúa ựặc sản lớn nhất do nơi ựây là trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của huyện, trình ựộ dân trắ khá cao và là nơi có số hộ dân tham gia sản xuất nông nghiệp, có vùng nguyên liệu sản xuất nông nghiệp lớn nhất huyện. Các hộ nông dân tham gia sản xuất lúa có ựiều kiện thuận lợi ựể tiếp xúc với các nguồn thông tin, mua nguyên vật liệu ựầu vào như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, dễ dàng trong việc tiêu thụ sản phẩm với các ựại lý thu mua. Vì vậy, ựây là ựịa bàn có tiềm năng lớn ựể khai thác khả năng mở rộng quy mô phát triển sản xuất trên mọi mặt nói chung và sản xuất lúa ựặc sản nói riêng. Các xã còn lại tỉ lệ các hộ tham gia sản xuất lúa rất cao chiếm từ 75 - 88% tổng số hộ tùy từng xã, thể hiện sự gắn bó mật thiết và lâu ựời của người dân với nông nghiệp. Các xã khác, các hộ nông dân thường duy trì tập quán, thói quen là trồng các loại giống lúa thường (lúa lai, lúa thuần) do dễ trồng, dễ chăm sóc, không yêu cầu cao về kỹ thuật, giá bán lúa gạo thấp phù hợp với nhu cầu mua của ựại bộ phận người dân có mức sống trung bình thấp trên ựịa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 56 - 64)