Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 41 - 42)

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Huyện Tân Uyên là một huyện trực thuộc tỉnh Lai Châu, ựược thành lập theo Nghị ựịnh số 04/Nđ-CP ngày 30/10/2008 của Chắnh phủ. Phắa đông giáp huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, phắa Tây giáp huyện Sìn Hồ, phắa Nam giáp huyện Than Uyên, phắa Bắc giáp huyện Tam đường.

Huyện Tân Uyên là một huyện vùng núi cao, xa với diện tắch 90,3 km2. Huyện có 10 xã, thị trấn với 9.665 hộ, 53.238 nhân khẩu theo số liệu thống kê tắnh ựến ngày 31/12/2013, với 10 dân tộc anh em; dân tộc Thái 49,28%, dân tộc Kinh 14,99%, dân tộc HỖMông 17,79%, dân tộc Khơ Mú 7,48%, dân tộc Dao 4,68%, dân tộc Lào 4,48%, dân tộc Giáy 1,06%, dân tộc Tày 0,13%, dân tộc Êựê 0,01%, dân tộc khác 0,1%. Do tập quán sinh hoạt và hình thức sản xuất của các dân tộc khác nhau nên mỗi dân tộc có một ựịa bàn cư trú riêng biệt, mật ựộ phân bố không ựồng ựều phần lớn ựồng bào các dân tộc thiểu số sống rải rác ở các vùng núi cao, vùng sâu vùng xa với cơ sở hạ tầng kém phát triển, ựời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, nhân dân sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp.

Vùng sản xuất lúa phân bố ựều trên ựịa bàn của huyện, nhưng có diện tắch lớn nhất là 04 ựiểm: thị trấn Tân Uyên, xã Thân Thuộc, xã Pắc Ta, xã Trung đồng là vùng lòng chảo tương ựối bằng phẳng, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là sản xuất lúa. Thị trấn Tân Uyên còn là nơi tập trung dân cư, trung tâm kinh tế - văn hoá - xã hội của huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

3.1.1.2 điều kiện ựịa hình, khắ hậu

địa hình: Tân Uyên ựịa hình chia cắt phức tạp, phổ biến là kiểu ựịa hình núi cao trung bình có ựộ dốc lớn, trên 60% diện tắch tự nhiên của huyện có ựộ cao trên 800 m, hơn 90% ựịa hình có ựộ dốc lớn hơn 20-25o và bị chia cắt mạch bởi các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc-đông Nam, có nhiều dãy núi có ựộ cao từ 1500-2000 m so với mực nước biển.

địa bàn huyện Tân Uyên bị chia cắt mạnh, phức tạp bởi các dãy núi cao liên tiếp chạy theo hướng từ đông Bắc và Tây Bắc xuống Tây Nam và đông Nam tạo thành những thung lũng rộng kéo dài dọc theo con sông, con suối lớn. Vì vậy mà vùng sản xuất nông nghiệp cũng mang tắnh manh mún, khó quy hoạch tập trung thành vùng rộng lớn. Vì vậy trong công tác phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biết là sản xuất lúa, chắnh quyền cần phải phối hợp với người dân ựịa phương ựể có chiến lược phát triển phù hợp với từng vùng.

Loại ựất trên ựịa bàn trồng lúa là ựất ựỏ vàng, bị biến ựổi do trồng lúa. Do quá trình canh tác lúa nước làm cho ựất bị thay ựổi như mất kết cấu, ựất trở lên bị dắnh chặt. Các chất dinh dưỡng ở mức trung bình và thấp, thành phần cơ giới thịt nặng. đất ựược người dân trồng lúa 2 vụ, cây hoa màu 1 vụ. để năng suất lúa ổn ựịnh và tắnh chất của ựất tốt hơn nên bổ sung các loại phân cân ựối cho ựất, ựặc biệt là phân hữu cơ ựể cải tạo tắnh chất vật lý cho ựất.

Khắ hậu: Nằm trong vùng khắ hậu ựiển hình của vùng nhiệt ựới núi cao Tây Bắc, ngày nóng ựêm lạnh, khắ hậu phân chia hai mùa rõ rệt; mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 ựến tháng 9, có nhiệt ựộ, ựộ ẩm cao, mùa khô từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau vào mùa này khắ hậu lạnh ựộ ẩm cao, lượng mưa thấp. Vì vậy cần có kế hoạch và biện pháp kĩ thuật phù hợp ựể ựảm bảo năng suất, sản lượng nông sản cho từng mùa.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 41 - 42)