Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 51 - 52)

- Chọn ựiểm: tiến hành nghiên cứu tại 04 ựiểm trên huyên Tân Uyên: thị trân Tân Uyên, xã Thân Thuộc, xã Pắc Ta, xã Trung đồng.

- Lắ do chọn ựiểm nghiên cứu:

Huyện Tân Uyên là một trong những huyện có tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Lai Châu. Năm 2009, huyện Tân Uyên ựược tách ra từ huyện Than Uyên. Là một huyện mới thành lập, nhưng Tân Uyên ựã nhanh chóng hoàn thiện bộ máy chắnh quyền quản lý và ựạt ựược nhiều thành tựu trong công cuộc phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội. Năm 2009, huyện ựã quyết ựịnh chuyển ựổi sản xuất lúa thường sang sản xuất lúa hàng hoá cho sản phẩm lúa gạo chất lượng cao, với giống lúa Khẩu Ký là giống lúa ựược phát hiện trong quá trình người dân canh tác lâu ựời tại ựịa phương và ựang tiến hành dự án phục tráng giống, giống lúa Séng Cù ựã ựược trồng thành công tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Chương trình ựược thắ ựiểm tại 1 thị trấn và 5 xã trên ựịa bàn huyện, ựến nay cũng ựã cho kết quả thành công nhất ựịnh. Huyện cũng ựang có kế hoạch mở rộng vùng sản xuất, tăng diện tắch gieo trồng, phát huy thành quả ựã ựạt ựược trong những năm qua.

Tại 04 xã, thị trấn: thị trấn Tân Uyên, xã Thân Thuộc, xã Trung đồng, xã Pắc Ta là 04 trong tổng số 08 xã, thị trấn trên ựịa bàn huyện ựược triển khai trồng lúa ựặc sản sử dụng giống lúa bản ựịa và một số giống lúa ựặc sản khác. Tuy nhiên sau hơn 03 năm tiến hành triển khai mô hình, ựây là 04 xã ựến thời ựiểm nghiên cứu vẫn duy trì ổn ựịnh và mở rộng ựược diện tắch lúa ựặc sản với các giống Khẩu Ký, Séng Cù, nếp Cò Giàng, khẳng ựịnh ựược tiềm năng phát triển ngành sản xuất lúa ựặc sản và xây dựng ựược vùng nguyên liệu lúa ựặc sản bản ựịa cho huyện, tạo tiền ựề cho việc phát triển và phát triển bền vững kinh tế - xã hội, xóa ựói giảm nghèo cho cộng ựồng dân cư, ựặc biệt là ựồng bào dân tộc thiểu số ựịa phương. Các xã khác tuy có ựược triển khai trồng từ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 43

năm 2011 nhưng không duy trì ựược diện tắch ổn ựịnh, diện tắch có xu hướng giảm dần qua các năm, ựến năm 2014 thì diện tắch còn lại không ựáng kể, không mang tắnh ựiển hình cao ựể có thể tiến hành nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 51 - 52)