* Thuận lợi:
- Sản xuất lúa ựặc sản tập trung theo vùng dân cư (thị trấn, xã, bản) giúp giải quyết ựược vấn ựề việc làm, an ninh lương thực theo vùng.
- Các hộ nông dân có sẵn ruộng vườn, kinh nghiệm sản xuất lúa nên khá dễ dàng tiếp nhận dự án trồng lúa ựặc sản.
- Dân số trẻ, người bản ựịa là nguồn cung lao ựộng tiềm năng cho sản xuất nông nghiệp.
- điều kiện ựất ựai, khắ hậu phù hợp cho việc thắch nghi của các giống lúa chất lượng cao.
- Kinh tế huyện ựang trong giai ựoạn phát triển, thu hút ựầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp là thế mạnh của vùng dựa trên cơ sở vật chất, giao thông, thuỷ lợi sẵn có.
* Khó khăn:
- Ruộng ựất manh mún, nhỏ lẻ, khó quy hoạch tập trung thành vùng sản xuất có quy mô lớn, khó áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp.
- Lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm tỉ lệ lớn, sản xuất chủ yếu dựa trên kinh nghiệm. Thành phần lao ựộng phức tạp bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, phong tục tập quán sản xuất cũng khác nhau nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình chuyển giao kĩ thuật trồng các giống lúa mới.
- Chưa tận dụng ựược diện tắch ựất ựai chưa sử dụng do còn thiếu vốn ựầu tư, ựịa hình phức tạp khó cải tạo ựể sản xuất nông nghiệp.
- Cơ sở vật chất ựược xây dựng trong những năm gần ựây nhưng sơ sài, chất lượng sử dụng không cao, ựã có dấu hiệu xuống cấp. đặc biệt là giao thông, khi gặp thời tiết bất lợi như mưa lụt thì khă năng lưu thông rất khó khăn.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 42