Một số bài học kinh nghiệm của thế giới

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 28 - 41)

Thái Lan và Trung Quốc là hai quốc gia có thế mạnh về nông nghiệp. Hai quốc gia này ựang làm khá tốt các chắnh sách về xây dựng và phát triển nông thôn nói chung và phát triển sản xuất lúa nói riêng. Việc tham khảo các bài học kinh nghiệm của họ ựể vận dụng vào Việt Nam là rất quan trọng và bổ ắch ựể thực hiện tốt việc phát triển ngành sản xuất lúa gạo hiện nay.

* Kinh nghiệm của Trung Quốc:

Trung Quốc là quốc gia diện tắch rộng và dân số ựông nhất thế giới. Trong lịch sửa phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, Trung Quốc và Việt Nam có nhiều nét tương ựồng. Từ khi Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, nền nông nghiệp và kinh tế ựã ựạt ựược những thành tựu to lớn, trong ựó có sự ựóng góp không nhỏ của khoa học công nghệ. Trung Quốc ựã từng trải qua một giai ựoạn cực kỳ khó khăn ựó là quá trình tắch tụ ruộng ựất ựể hiện ựại hóa ựã ựẩy hàng triệu nông dân ra thành phố làm việc, ruộng ựồng hoang hóa, các quan chức ựịa phương và giới thương nhân thường câu kết ựể chiếm ruộng ựất nông nghiệp ựể xây cất nhà cửa hoặc biến thành khu công nghiệp. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX ựến nay, các khu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hiện ựại hóa nông nghiệp...ựược xây dựng ở hầu hết các tỉnh, thành phố và sử dụng công nghệ cao ựể cải tạo nền nông nghiệp truyền thống. Hiện nay, trình ựộ chung nền nông nghiệp Trung Quốc khá cao. Tỷ lệ tiến bộ khoa học - công nghệ nâng cao ựã ựóng góp quan trọng cho sự phát triển ổn ựịnh liên tục của nền kinh tế nông thôn và nông nghiệp Trung Quốc. Sản lượng một số nông sản phẩm của Trung Quốc ựã và ựang ựứng ựầu thế giới: Lương

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 20

thực ựứng vị trắ số 1 (lúa gạo, lúa mỳ); ngô ựứng thứ 2: ựậu tương ựứng thứ 3; bông, cây có dầu, các loại thịt, thức ăn gia cầm và các loại thủy sản ựều ựứng ở top ựầu thế giới. Trung Quốc chỉ sử dụng 7% ựất canh tác của thế giới nhưng ựã nuôi sống 22% dân số thế giới.

Cùng với sự phát triển của khoa học Ờ công nghệ, Trung Quốc ựã lần lượt ban hành Cương yếu kế hoạch nghiên cứu phát triển công nghệ cao và kế hoạch phối hợp ựồng bộ với Chương trình bó ựuốc, ựã chọn ựược 7 lĩnh vực nông nghiệp của công nghệ sinh học, công nghệ thông tin làm trọng ựiểm, tổ chức lực lượng khoa học Ờ công nghệ nòng cốt thúc ựẩy khoa học - công nghệ nông nghiệp cao trong toàn quốc và giành ựược những tiến triển quan trọng và ựột phá:

Lĩnh vực công nghệ sinh học ựã xây dựng ựược công nghệ sản xuất của hơn 60 loại hoa, lúa gạo, lúa mỳ, khoai tây, táo Ầựó ựược áp dụng thành công trên diện rộng về kỹ thuật cấy mô khử virut vào sản xuất theo kiểu công xưởng húa, hiện nay ựã thực hiện ựược thương phẩm húa công nghệ này. đã nhân bản vô tắnh gen hàng trăm loại, ứng dụng công nghệ chuyển nghộp di truyền và thu ựược nhiều loại gen có các tắnh trạng khác nhau, sản xuất thử nghiệm ựiểm trình diễn hoặc trên ựồng ruộng nhiều giống mới, và ựã thành công ựưa vào thị trường thương phẩm hóa.

Lĩnh vực công nghệ thông tin ựã xây dựng ựược nhiều ngần hàng dự trữ thông tin nông nghiệp như ngần hàng dự trữ nông nghiệp, ngân hàng tài nguyên giống cây trồng, ngân hàng dữ liệu kết quả khoa học công nghệ nghề cá, ngân hàng dữ liệu thống kê kinh tế nông nghiệp. Các ngân hàng này ựã ựược lưu giữ và khái thác mang tắnh hiệu quả kinh tế cao. Theo ựà phát triển nhanh chóng của mạng Internet, Trung Quốc ựã khởi ựộng chương trình: Kim nông, Mạng thông tin nông nghiệp Trung Quốc, Mạng thông tin khoa học công nghệ nông nghiệp Trung Quốc và ựã bắt ựầu cung cấp những thông tin có liên quan ựể phục vụ cho nông nghiệp và nông thôn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 21

Lĩnh vực vật liệu, phân hóa học, thuốc trừ sâu mới. Các loại phân bón, thuốc trừ bệnh sinh vật và các hóa chất loại mới ựã phát triển khá mạnh. Loại phân bón hỗ hợp do Trung Quốc tự chế tạo ựã chiếm 20% số lượng phân bón hóa học, các loại phân bón hữu cơ dùng trong sản xuất rau, cây ăn quả, cây cảnh ựã khá phổ biến: phân hóa học nồng ựộ cao, phân hóa học hiệu quả lâu dài và phân tan chậmẦ sẽ dần thay thế loại phân ựơn nguyên tố, nồng ựộ thấp. Phương pháp bón phân theo bài phối chế, bón phân cần bằng, bón phân ưu hóa ựã mở rộng tái chế, bón phân cân bằng, bón phân ưu hóa mở rộng tới 1/3 tổng diện tắch trồng cây lương thực.

Một số chắnh sách xây dựng và phát triển sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc:

Thứ nhất, nhanh chóng giảm thuế ựể thu hút ựầu tư vào nông nghiệp. Ở

ựây Trung Quốc ựã thực thi chắnh sách miễn, giảm thuế nông nghiệp cho các doanh nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp. Hiện Trung Quốc có trên 10.000 doanh nghiệp hoạt ựộng ở nông thôn chiếm 30% tổng số doanh nghiệp cả nước. Thực tế hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ (gần bằng 10 tỷ doanh nghiệp), các doanh nghiệp có số vốn từ 200 tỷ trở lên chỉ chiếm 30%. Cách này ựã vực dậy tình trạng thua lỗ của quá nhiều doang nghiệp ựầu tư vào nông nghiệp và nông thôn.

để thu hút tốt chắnh sách này Trung Quốc ựã thành lập nhiều ựoàn kêu gọi xúc tiến ựầu tư ở Nga, Nhật, Trung Quốc, Ấn độ, EU,Ầ. Hiện nay Bộ Nông nghiệp ựã trình cho chắnh phủ ựề án thu hút vốn ựầu tư nước ngoài vào nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc ựến 2015, trong ựó chú trọng phát triển công nghệ sinh học ựể tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng xuất chất lượng cao, áp dụng công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch ựể nâng cao giá trị; an toàn vệ sinh của sản phẩm sau thu hoạch.

Thứ hai, bắt ựầu từ năm 2009 trở ựi Trung Quốc sẽ phát triển khu công

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 22

nhất; công nghệ ựược ghép nối trong một qui trình liên tục khép kắn; công nghệ có khả năng ứng dụng trong ựiều kiện cụ thể và có thể nhân rộng; mô hình phải ựạt hiệu quả về kinh tế và là nơi hợp tác giữa nhà Khoa học - Nhà nước - Doanh nghiệp - Nhà nông trong ựó doanh nghiệp ựóng vai trò chủ ựạo.

Với chắnh sách như vậy, Trung Quốc ựã làm bùng nổ về phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyên sâu theo cách ỘNhất thôn, nhất phẩmỢ (Mỗi thôn có một sản phẩm). đến nay, Trung Quốc ựã có 154.842 doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp kéo theo sự phát triển của 90.980.000 hộ sản xuất trên 1.300.000.000 mẫu diện tắch trồng cây các loại ; 95.700.000 mẫu chăn nuôi thủy, hải sản. Trước mắt lục ựịa Trung Quốc này ựã xây dựng 4.139 khu công nghiệp tiêu chuẩn hóa cấp tình và quốc gia.

Thứ ba, bài học ỘTam nôngỢ trong xây dựng nông thôn mới ở Trung

Quốc với tiêu chắ Ộhai mở, một ựiều chỉnhỢ ựó là: mở cửa giá thu mua, mở cửa thị trường mua bán lương thực và một ựiều chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thông thành trở thành trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng lương thực. để thực hiện ựược tiêu chắ trên thì chắnh phủ Trung Quốc ựã mạnh tay hỗ trợ tài chắnh tam nông với ba mục tiêu: ỘNông nghiệp gia tăng sản xuất, nông nghiệp phát triển và nông dân tăng thu nhập.Ợ định hướng hổ trợ tài chắnh cho Tam nông ở Trung Quốc hiện nay là: ỘNông nghiệp hiện ựại, nông thôn ựô thị hóa, nông dân chuyên nghiệp hóaỢ.

Trong chắnh sách tài chắnh tăng thu nhập cho nông dân, trung Quốc ựa tăng ựầu tư hỗ trợ về giá thu mua giống, hỗ trợ mua lương thực không thấp hơn giá thị trường, mua máy móc thiết bị là vấn ựề ựi cùng với chắnh sách xây dựng cơ chế hướng nghiệp. đào tạo kỹ năng làm việc, ựặc biệt là lao ựộng trẻ. Hiện nay chắnh sách Tam nông ở Trung Quốc ựã ựạt hiệu quả khá tốt, năm 2009 thu nhập bình quân của dân cư nông thôn ựạt 8.000 tệ/năm tăng 8,5% so với 2008. Năm 2009 Trung Quốc ựã làm 300.000 km ựường bộ nông

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23

thôn, hổ trợ 46 triệu người nghèo ựảm bảo ựời sống tối thiếu triển khai 320 huyện thực hiện thắ ựiểm bảo hiểm dưỡng lão xã hội ở nông thôn.

Chắnh sách tam nông ở Trung Quốc cũng gắn với chủ trương hạn chế tới ựa việc lấy ựất nông nghiệp. Vấn ựề thu hồi ựất nông nghiệp ở nước này ựược qui ựịnh rất chặc chẽ. Chuyển ựổi quyền sử dụng ựất ựai phải ựúng với chiến lược lâu dài của vùng và nằm trong chỉ giới nhất ựịnh bảo ựảm Trung Quốc luôn có 1,87 tỷ mẫu ựất trở lên. Mặt khác, những khoản tiền thu ựược từ phát triển công nghiệp do lấy ựất công nghiệp phải ựược chuyển về chắnh quyền nông thôn, xã ựể lo cho phát triển ựời sống KT-XH của nhân dân.

Thứ tư, Trung Quốc thực hiện chắnh sách nông thôn mới là khuyến

nông và tăng quyền cho nông dân. Nội dung cốt lõi của chắnh sách này là nông dân ựược trao ựổi, sang nhượng không hạn chế quyền sử dụng ựất nông nghiệp mà họ ựang ựược hưởng cho nông dân khác hoặc cho doanh nghiệp miễn là không chuyển ựổi mục ựắch sử dụng. Nông dân cũng sẽ ựược thế chấp, cầm cố quyền sử dụng ựất ựể vay vốn ngân hàng hoặc góp vốn vào công ty nông nghiệp. Việc nông dân ựược phép bán ựất ựã tạo ựiều kiện cho sự ra ựời của các nông trại qui mô lớn với công nghệ canh tác.

* Kinh nghiệm của Thái Lan:

Thái Lan là một quốc gia nằm trong khu vực đông Nam Á, có ựiều kiện tự nhiên, kinh tế Ờ xã hội gần giống như Việt Nam. Việc Thái Lan phát triển mạnh mẽ ngành nông nghiệp ựang là một bài học kinh nghiệm rất quý báu ựối với Việt Nam trong tiến trình ựổi mới ựất nước, phát triển ngành nông nghiệp. Xét về ựiều kiện tự nhiên, Thái Lan là một quốc gia có ựất ựai màu mỡ, diện tắch canh tác lớn (chiếm khoảng 40% diện tắch cả nước), mưa thuận gió hòa là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển cây lúa nước, cây ăn quả và cây công nghiệp nhiệt ựới. Thái Lan ựang phát triển một nền nông nghiệp hoàn chỉnh với sự da dạng hóa, chuyên môn hóa nhiều loại vật nuôi, cây trồng, vừa ựảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước vừa ựảm bảo xuất khẩu.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 24

Sản xuất nông nghiệp của Thái Lan trong mấy thập kỷ qua phát triển tương ựối ổn ựịnh. Thái Lan ựã chuyển sang cơ cấu kinh tế công Ờ nông nghiệp nhưng phần ựóng góp của nông nghiệp trong GDP của Thái Lan vẫn rất quan trọng Năm 2006, Thái Lan xuất khẩu khoảng 7,5 triệu tấn, mang về cho ựất nước trên 9 Tỉ USD. Có ựược những thành công trên, bên cạnh những thuận lợi về ựiều kiện tự nhiên, Thái Lan ựã xây dựng cho mình một chiến lược phát triển ngành nông nghiệp ựúng ựắn. Nội dung của chiến lược bao hàm rất nhiều vấn ựề, song tập trung nhất vào các việc xây dựng một số ngành nông nghiệp với kỹ nghệ cao và bền vững.

Các chiến lược phát triển nông nghiệp của Thái Lan:

Thứ nhất, thúc ựẩy nông nghiệp phát triển theo chiến lược xây dựng cơ

cấu kinh tế toàn diện và ổn ựịnh. Ngay từ năm 1999, chắnh phủ Thái Lan ựã ựưa ra chương trình phát triển nông nghiệp, trong ựó tập trung vào một số giải pháp như: đẩy mạnh tốc ựộ giao ựất cho nông dân thông qua cải cách ựất ựai. Kể từ năm 1998 ựến nay, Thái Lan ựã tiến hành cải cách ựất ựai trên diện tắch khoảng 200.000 Rai (1 hécta = 0,5Rai).

Phân vùng sản xuất nhằm giải quyết tình trạng sản xuất không ổn ựịnh, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất, phân canh diện tắch ựất nhất ựịnh cho một số loại cây ựòi hỏi tưới tiêu tốt.

Cung cấp cho nông dân các loại giống cây khác nhau ựể cải thiện chất lượng cây trồng.

Quản lý sau thu hoạch một cách hiệu quả. Bộ Nông nghiệp Thái Lan ựã tìm vốn vay từ Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ựể tài trợ cho việc mua sắm phương tiện và xây dựng các kho chứa thóc ở mỗi huyện. Thúc ựẩy và công bố các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp, theo ựó Chắnh phủ Thái Lan thiết lập Uỷ ban chuyên trách về việc xây dựng, phối hợp với các ngần hàng dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu ựối với các cơ quan

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25

của Nhà nước và tư nhân. Thông qua Uỷ ban này sẽ tạo ựiều kiện tư vấn nông nghiệp cho nông dân sản xuất.

Cấp tắn dụng cho người nghèo và hỗ trợ vốn cho nông dân sản xuất với các chắnh sách lãi suất ưu ựãi.

Thứ hai, thực hiện chiến lược lúa gạo quốc gia 5 năm 2004-2008. Thái

Lan tập trung nâng cao sản lượng thóc gạo thông qua việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới tăng năng suất, hoàn thiện hệ thống tưới tiêu, quảng bá thị trường thóc gạo, tăng giá trị xuất khẩu, nâng cao ựời sống cho nông dân. Theo chiến lược này, sản lượng thóc sẽ tăng từ 25,88 triệu tấn (17,20 triệu tấn gạo) niên vụ 2002-2003 lên 33 triệu tấn thóc (21,8 triệu tấn gạo) vào niên vụ 2007- 2008. Thái Lan tăng cường xuất khẩu gạo chất lượng cao sang các thị trường Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Liên minh châu ÂU, tăng khả năng cạnh tranh gạo Thái Lan trên thị trường quốc tế.Thứ ba, phát triển các vùng nông nghiệp sinh thái ựô thị. Thái Lan là nước có kinh nghiệm trong việc phát triển các vùng nông nghiệp sinh thái ựô thị. điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của thủ ựô Băng Cốc cho phép hình thành các vùng sản xuất vệ tinh chuyên môn hóa xen kẽ với các khu công nghiệp và dân cư, cách thủ ựô từ 40km ựến 100 km. Các nông sản sạch và có giá trị kinh tế cao ựược chú trọng phát triển. Vấn ựề tiêu thụ sản phẩm ựược giải quyết trên cơ sở phát triển quan hệ hợp ựồng giữa các công ty chế biến nông sản của Băng Cốc và các hộ nông dân ở các vùng sản xuất vệ tinh. đặc biệt, Chắnh phủ Thái Lan rất quan tâm tới các chắnh sách tài chắnh, tắn dụng, khuyến nông, xây dựng kết cấu hạ tầng, giải quyết ô nhiễm nhằm thúc ựẩy phát triển các vùng nông nghiệp bền vững.

Một số chắnh sách xây dựng và phát triển sản xuất nông nghiệp của Thái Lan:

Thứ nhất là chắnh sách trợ giá nông sản. Ở Thái Lan ựang thực hiện trợ

giá cho nông dân trên các lĩnh vực nông sản chủ yếu như sau: gạo, cao su, trái cây, .v..vẦ Chắnh phủ Thái Lan ựã mua giá gạo thơm 6.500baht/tấn trong khi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26

giá thị trường chỉ 5.000 Ờ 5.200baht/tấn. Việc trợ giá nông sản không chỉ thực hiện ở việc mua giá ưu ựãi của nông dân mà nông dân trồng lúa còn ựược hưởng những ưu ựãi khác như mua phân bón với giá thấp, miễn cước vận chuyển phân bón, ựược cung cấp giống mới có năng suất cao, ựược vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàng nông nghiệp .v..vẦ Ngoài ra, Thái Lan cũng có hỗ trợ về giá cho nông dân trồng 05 loại cây chủ lực là sầu riêng, nhãn, vải, măng cụt và chôm chôm. Thực hiện tốt chắnh sách hổ trợ này chắnh phủ Thái Lan ựưa các chuyên viên cao cấp phụ trách chương trình với nhiệm vụ giám

Một phần của tài liệu Phát triển sản xuất lúa đặc sản trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 28 - 41)