trong những thế kỉ đầu Cơng ngun.
Hình 3.12. Tượng thần Vishnu được tìm thấy năm 1936 tại Kiên Giang, có niên đại
khoảng thế kỉ III – V
Hình 3.13. Phù điêu đinh ba lửa – vũ khí của thần Shiva, được tìm thấy ở Kiên
Giang
Tìm hiểu thêm
Cư dân vùng đất Kiên Giang thời vương quốc Phù Nam dùng thuyền bè để đi lại trên sông nước, dùng súc vật như voi, ngựa, trâu để di chuyển trên bộ.
Hình 3.14. Bùa đeo của cư dân Phù Nam, được tìm thấy ở khu di tích Nền Chùa
Hình 3.15. Cột nhà trong kiến trúc nhà sàn, được tìm thấy ở khu di tích Giồng Xồi
Hoàn thiện bảng thống kê theo lĩnh vực các thành tựu tiêu biểu của vùng đất Kiên Giang từ thế kỉ I đến thế kỉ X theo mẫu sau và ghi vào vở:
Nội dung Thành tựu
Kinh tế Xã hội Văn hố
VẬN DỤNG
Em hãy đóng vai một hướng dẫn viên du lịch nhỏ tuổi để giới thiệu với du khách về một di chỉ khảo cổ ở Kiên Giang đã tìm thấy các dấu tích lịch sử trên vùng đất Kiên Giang trong các thế kỉ I – X.
Các nhà khảo cổ ghi nhận một số vết tích của thuyển cổ, con dấu khắc hình thuyền buồm ở di chỉ Nền Chùa; hình người ngồi trên xe, hình bánh xe trên lá vàng ở di chỉ Giồng Xồi, Kẻ Một,…
Cư dân Phù Nam có nhiều hình thức mai táng. Những bằng chứng khảo cổ học cho thấy, ở hầu hết các di chỉ thuộc văn hố Ĩc Eo, hình thức mộ hoả táng được xây bằng gạch, hình vng, có chơn theo nhiều vàng, mang đậm ảnh hưởng của đạo Ấn Độ.
Tín ngưỡng, tơn giáo của người dân Phù Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Ấn Độ, thể hiện qua phế tích đền thờ, mộ thờ, bia kí, tượng Phật, tượng Bà La-mơn giáo như tượng thần Shiva, Vishnu,… phù điêu, bùa đeo, con dấu, hình khắc trên kim loại, lá vàng.
Kiên Giang là một trong 13 tỉnh/ thành phố thuộc vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. Vị trí địa lí của tỉnh khá đặc biệt, thuận lợi về mặt tự nhiên, kinh tế – xã hội và có ý nghĩa về an ninh quốc phịng.
Dựa vào lược đồ Đồng bằng sơng Cửu Long (hình 4.1), em hãy:
– Kể tên các tỉnh thuộc Đồng bằng
sông Cửu Long.
– Chỉ trên lược đồ lãnh thổ tỉnh
MỞ ĐẦU