Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi so với tổng thu nhập

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam bằng phương pháp SFA (Trang 66 - 68)

Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi/tổng thu nhập

(%) 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Ngân hàng nước ngoài 32.57 34.19 35.79 22.41 20.44 22.40 21.74 34.08

Ngân hàng Big Four 19.81 18.84 14.51 19.69 21.57 19.40 20.39 18.66

Ngân hàng thương mại 23.18 20.06 -46.13 15.30 17.46 20.16 12.47 17.65

Nguồn: Người viết tính tốn dựa trên dữ liệu Bankscope và các báo cáo tài chính của các ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam từ năm 2009 – 2016.

 Bảng 3.8 đã cho thấy được tỷ lệ thu nhập ngoài lãi so với tổng thu nhập của tất cả các loại ngân hàng với nhau. Trong đó, chúng ta có thể nhận thấy rằng nhìn chung, tỷ lệ này ở các ngân hàng nước ngoài suy giảm từ 32.57% năm 2009 xuống cịn 21.74% năm 2015. Trong khi đó, tỷ lệ này tại các ngân hàng thuộc nhóm Big Four thì có sự ổn định qua từng năm. Điều này cho thấy rằng các ngân hàng nước ngoài gặp phải những khó khăn nhất định trong việc đảm bảo vai trò chi phối trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam trừ khi các ngân hàng nước ngoài mở rộng quy mơ của mình hơn nữa.

 Các ngân hàng với quy mơ lớn hơn thì sẽ càng dễ phát triển mối quan hệ với chính phủ hơn. Dưới sự giám sát của hệ thống như tại Trung Quốc và Việt Nam thì các ngân hàng mạnh thường sẽ có những mối quan hệ tốt với chính phủ để từ đó, nhận được sự hỗ trợ tốt hơn từ chính phủ dẫn đến việc hạn mức

tín dụng cũng sẽ được gia tăng hơn và sản phẩm đầu ra sẽ nhiều hơn (Hou và cộng sự, 2014).

Tuy nhiên cũng có một số nghiên cứu lại cho rằng các ngân hàng không nên đa dạng hóa sản phẩm, bởi vì nó sẽ làm mất đi lợi thế cạnh tranh do các ngân hàng khi đa dạng hóa sản phẩm thì sẽ vượt ra khỏi chun mơn hiện có từ việc đa dạng hóa (ví dụ như Klein và Seidenberg, 1998) hoặc làm sẽ làm gia tăng chi phí đại diện, là kết quả đến từ việc gia tăng trong chi phí quản lý (Deng và Elyasiani, 2008). Từ đây, phát sinh thêm 02 vấn đề cần được lưu ý là: Sự khác biệt trong các loại sản phẩm cơ bản và hiệu quả kinh tế theo quy mô.

Để nghiên cứu vấn đề thứ nhất, thì theo Berger, Hasan, và Zhou (2010) xác định rằng hiệu quả kinh tế theo phạm vi là một tỷ lệ gia tăng trong lợi nhuận đến từ việc ngân hàng sản xuất nhiều loại sản phẩm hay còn được biết đến là đa dạng hóa sản phẩm so với khi ngân hàng đó chỉ tập trung duy nhất một sản phẩm. Cụ thể hơn, như đã được đề cập trong chương 2, ta có biểu thức sau về đánh giá tính hiệu quả theo quy mô của ngân hàng:

ệ ả ế ạ π( ∑ π

π(

Theo đó thì Berger, Hasan, và Zhou (2010) thì yn sẽ bao gồm y1 và y2, trong đó y1 là tổng tài sản tạo ra thu nhập bao gồm tổng cho vay và tài sản thu nhập khác, y2 là tổng thu nhập không từ lãi. Hàm logarit siêu việt sẽ khơng cịn phù hợp trong trường hợp này, bởi vì rất khó để tính tốn được (y1,0) và (0,y2), đặc biệt là

logarit cả giá trị 0 và số âm sẽ khơng thể tính tốn được (Mester, 1991). Do vậy, theo Pulley và Braunstein (1992), Berger và cộng sự (2010) thì hàm số dùng để tính tốn hiệu quả kinh tế theo phạm vi sẽ có dạng hàm như sau:

[ ∑ ( ) ∑ ∑ ( ) ( ) ∑ ∑ ( ) ( ) ]. exp[∑ ∑ ∑ ( ) ( )] (3.4)

Trong đó các wi, wk và A được sử dụng giống như trong các mơ hình (3.2) và (3.2) trong phần đánh giá hiệu quả theo chi phí và hiệu theo theo lợi nhuận. y8: Tổng tài sản tạo thu nhập bao gồm tổng các khoản cho vay và tổng tài sản tạo thu nhập khác, y9: Tổng thu nhập không từ lãi. Theo Berger và cộng sự (2010) thì việc chia lợi nhuận (π) cho các yi và A là để kiểm sốt tính khơng đồng nhất của quy mơ. Cịn việc chia lợi nhuận (π) và các wi cho w3 là đểm đảm bảo sự đồng nhất của giá cả. Phương pháp được sử dụng để ước lượng các hệ số trong mơ hình (3.4) là phương pháp bình phương phi tuyến nhỏ nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam bằng phương pháp SFA (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)