Hiệu quả kinh tế theo quy mô

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam bằng phương pháp SFA (Trang 70 - 71)

Bảng A: Phương trình ước lượng

ln(Rev) = 1ln(DPS) 2ln(Fix) 3ln(Emp) + + uit

Bảng B: Hệ số hồi quy thu được

Ngân hàng nước

ngoài Ngân hàng Big Four Ngân hàng thương mại

lnRev lnRev lnRev

ln(DPS) 0.524*** (3.67) 0.488*** (2.96) 0.314*** (4.92) ln(Fix) 0.0470 (0.56) 0.249*** (2.63) 0.0270 (0.57) ln(Emp) 0.652*** (2.89) 0.114 (1.40) 0.771*** (8.88) _cons -2.536*** (-4.88) 0.345 (0.23) -2.225*** (-5.85) N 45 30 204

Trong đó: (*) là mức ý nghĩa 10%, (**) là mức ý nghĩa 5%, (***) là mức ý nghĩa 1%. Các biến: ln(Rev) là logarit của doanh thu, ln(DPS) là logarit của tiền gửi và các quỹ ngắn hạn, ln(Fix) là logarit của tài sản cố định, ln (Emp) là logarit của số lượng cán bộ nhân viên.

Nguồn: Người viết tổng hợp và tính tốn từ dữ liệu Bankscope và báo cáo tài chính của 36 ngân hàng đang hoạt động tại Việt Nam

Để đánh giá tính hiệu quả kinh tế theo quy mô, theo đặc điểm của hàm Cobb – Douglas thì người viết sẽ tiến hành kiểm định giả thiết H0: 1 2 3 = 1 có được chấp nhận hay khơng. Điều này hàm ý rằng nếu giả thiết H0 được chấp nhận thì hiệu quả sẽ không đổi theo quy mô, và ngược lại, nếu giả thiết này bị bác bỏ thì hiệu quả sẽ thay đổi theo quy mô. Kết quả kiểm định đối với ngân hàng loại 1 tức ngân hàng nước ngoài như sau:

. test lnDPS+lnFix+lnEmp==1

( 1) [lnRev]lnDPS + [lnRev]lnFix + [lnRev]lnEmp = 1 chi2( 1) = 3.37

Prob > chi2 = 0.0663

Đối với ngân hàng loại 1, tức ngân hàng nước ngoài từ kiểm định ta thấy rằng hiệu quả kinh tế có thay đổi theo quy mô, tức bác bỏ giả thiết H0. Căn cứ vào hệ số của

tất cả các biến độc lập ta nhận thấy rằng 1 2 3 = 1.223 >1: có bằng chứng cho thấy rằng ngân hàng nước ngồi sẽ có hiệu quả kinh tế theo quy mô.

Tương tự vậy, người viết cũng lần lượt kiểm định cho các ngân hàng Big Four (loại 2) và các ngân hàng thương mại (loại 3):

. test lnDPS+lnFix+lnEmp==1

( 1) [lnRev]lnDPS + [lnRev]lnFix + [lnRev]lnEmp = 1 chi2( 1) = 2.41

Prob > chi2 = 0.1208

Từ kết quả P-value, nhận thấy rằng giả thiết H0 được chấp nhận, cho thấy rằng ngân hàng Big Four khơng có lợi thế theo quy mơ.

test lnDPS+lnFix+lnEmp==1

( 1) [lnRev]lnDPS + [lnRev]lnFix + [lnRev]lnEmp = 1 chi2( 1) = 6.57

Prob > chi2 = 0.0104

Tương tự, ngân hàng loại 3, tức các ngân hàng thương mại, căn cứ vào giá trị P- value, ta nhận thấy rằng giả thiết H0 bị bác bỏ. Đồng thời dữ liệu được trình bày từ bảng 3.10 thì các 1 2 3 = 1.112 >1: có bằng chứng cho thấy rằng các ngân hàng thương mại cũng sẽ đạt được lợi thế theo quy mô.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam bằng phương pháp SFA (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)