1. Bản thân các thầy cô chƣa vƣợt qua đƣợc những trở ngại làm hạn chế đến hiệu quả công tác dạy học lịch sử nhƣ thái độ của xã hội với bộ môn lịch sử và ngƣời dạy sử, đời sống khó khăn... để làm tốt nhiệm vụ của mình. Trong bối cảnh đó các thầy cô cũng "buông xuôi", thỏa mãn với những gì đang có, không phấn đấu rèn luyện để nâng cao trình độ, đổi mới phƣơng pháp dạy học.
2. Dƣ luận xã hội và cơ chế chính sách trong thực tế xem nhẹ môn lịch sử, chƣa đặt môn lịch sử, và ngƣời dạy sử đúng với ý nghĩa và tầm quan trọng của họ.
3. Chƣơng trình và sách giáo khoa còn quá nặng nề, khô khan, phân bố chƣơng trình theo kế hoạch quá cứng, kiểm tra
61
đánh giá còn chƣa phản ánh đúng thực chất, chạy theo thành tích, buộc các thầy cô phải tính tới "tính hiệu quả" theo tiêu chuẩn của các trƣờng đề ra, chƣa thể vƣợt qua đƣợc cái "guồng máy" quản lý máy móc và chạy theo thành tích của các cơ quan quản lí giáo dục.
4. Từ những lệch lạc về nhận thức nói trên, dẫn đến sự quan tâm đầu tƣ cở sở vật chất, đồ dùng dạy học cho môn sử còn hết sức hạn chế. Các phƣơng tiện dạy học nghèo nàn, nếu nhƣ không nói là không có gì, do đó các thầy cô giáo không thể đổi mới phƣơng pháp dạy học lịch sử trên một nền tảng nhƣ vậy.
5. Đời sống còn khó khăn, đồng lƣơng không đủ trang trải cho chính bản thân, chƣa nói đến lo cho gia đình và đầu tƣ cho chuyên môn, nên đã ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng dạy học và học để nâng cao trình độ lên bậc học cao hơn.