Khi nói đến phẩm chất chính trị, chúng ta không thể không nhắc lại những năm tháng khó khăn của thời kỳ quan liêu, bao cấp. Đời sống vật chất vô cùng eo hẹp, đi lại khó khăn, khi mà đội ngũ giáo viên cả nƣớc đã kiệt sức mặc dù đã tìm mọi cách để trụ lại với nghề, vì thế cuối những năm tám mƣơi, cả nƣớc có trên một vạn giáo viên bỏ việc. Riêng thành phố Hồ Chí Minh chỉ tính riêng năm học 1987-1988 đã có khoảng 2500 giáo viên bỏ việc(3). Đội ngũ giáo viên trong khu vực chắc chắn phần lớn đã trải qua thời kỳ gian khổ đó, họ vẫn bám trụ với ngành nghề của mình đã chọn. Nói nhƣ thế không phải cứ sống và làm việc ở thành phố là không khó khăn trong lúc đồng lƣơng giáo viên còn quá khiêm tốn, nhƣng rõ ràng bộ phận các thầy cô công tác tại vùng nông thôn, nhất là ở miền núi và hải đảo có đời sống khó khăn hơn nhiều. Khi đi tìm một sự đánh giá nghiêm túc và chính xác về phẩm chất chính trị của đội ngũ giáo viên dạy sử ở
32
khu vực, ngoài việc đƣa ra những câu hỏi trắc nghiệm để các thầy cô trả lời, từ đó bộc lộ những quan điểm, suy nghĩ của mình, chúng tôi còn thông qua một kênh thông tin khác để có các giác độ nhìn một cách đa chiều đó là những nhận xét đánh giá của các chuyên viên phụ trách môn sử và hiệu trƣởng các trƣờng PTTH trực tiếp quản lý theo dõi các thầy cô giảng dạy lịch sử. Tất cả các ý kiến đều đánh giá tốt về phẩm chất chính trị, nhƣ tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, có lập trƣờng vững vàng, có quan điểm chính trị đúng đắn, yêu nƣớc yêu chủ nghĩa xã hội.
33
Không ghi
Thành viên BGH
Tổ trƣởng chuyên môn Nhóm trƣởng, trợ lý
Hình 8 : Tham gia quản lý nhà trƣờng
Đạo đức nghề nghiệp và lòng yêu nghề cũng là một vấn để rất quan trọng. Thật hạnh phúc cho những ngƣời đƣợc làm đúng nghề mà mình yêu thích bơi vì niềm say mê sẽ đem lại hiệu quả cao trong công việc . Khi chúng tôi hỏi tại sao các thầy cô lại đến với ngành lịch sử, đã có 63,88% trả lời là do yêu thích, 16,71% tra lời là do sự phân công còn lại 17,61% là do lý do khác. Đặc biệt tình yêu đối môn lịch sử đã có ngay từ khi học phổ thông trung học (56,41%), khi học ở đại học (21,19%) và trong quá trình giảng dạy (20%).
Do yêu thích Do đƣợc phân công Lý do khác
34
Nhƣ vậy dù đã yêu thích môn lịch sử khi còn học phổ thông, có thể còn nhiều cảm tính, hay khi đã là sinh viên, hoặc trở thành giáo viên đã có sự chín chắn chứng tỏ rằng môn lịch sử có sức hấp dẫn thu hút các thầy cô giáo. Tính chung lại phần lớn các thầy giáo lịch sử đều yêu thích bộ môn mà mình nghiên cứu, giảng dạy (trên 97%). Điều này còn đƣợc khẳng định thêm khỉ trả lời câu hỏi: Nếu có cơ hội để chọn lại ngành khác thì các thầy cô có muốn thay đổi ngành nghề hay không? Đa số các thầy cô (68,95%) đều khẳng định sẽ chọn lại ngành lịch sử, trong lúc đó số thầy cô chọn lại ngành khác chỉ chiếm 17,31% và số lƣợng ngƣời do dự chiếm 11,04% . Đây chỉ là một tình huống giả định, nhƣng những con số trên cho thấy tâm tƣ tình cảm của các thầy cô giáo đối với nghề nghiệp. Lòng yêu nghề đã có tính bền vững, ổn định cho dù cơ hội có thể đến.