v. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
1.5 MƠ HÌNH NGHIÊN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ
Giảthuyết 1: Thoảmãn với mức lương ảnh hưởng dương đến lòng trung thành (H1)
Mức lương bao gồm tổng thu nhập, thu nhập thực nhận, tiền lương cơ bản, hệ số lương càng cao thì sẽ càng làm cho nhân viên trung thành với tổ chức
hơn vì khi đó, nhân viên sẽ cảm thấy thỏa mãn về mặt tài chính, đảm bảo về nguồn tài chính ni sống gia đình, từ đó sẽ an tâm làm việc, nổ lực hết mình cho sự phát triển của tổ chức và có mong muốn gắn bó lâu dài với tổ chức. Mức lương được đo lường thơng qua bốn khía cạnh đã trình trong phần 1.2.3.1, do đó, nếu nhân viên cảm thấy hài lòng với bốn yếu tố thành phần của mức lương thì sẽgóp phần làm tăng hệ sốcủa lòng trung thành với doanh nghiệp
Giả thuyết 2: Thoả mãn với tăng lương ảnh hưởng tích cực đến lòng trung thành của nhân viên với tổchức (H2)
Tương tự như mức lương, việc tăng lương cũng góp phần làm tăng tiền lương,
viên nên nhân viên sẽ có động lực để làm việc, phấn đấu và trung thành với
công ty. Việc tăng lương không chỉ ảnh hưởng mức lương hiện hưởng của
nhân viên, do đó, nhân viên cảm thấy thỏa mãn với các yếu tố của tăng lương sẽcó thểvừa làm tăng thỏa mãn với mức lương và làm tăng lòng trung thành với doanh nghiệp.
Giảthuyết 3: Thoảmãn với phúc lợi góp phần làm tăng lòng trung thành của nhân viên (H3)
Phúc lợi là yếu tốthu nhập tài chính vơ hình nhưng lại mang lại giá trịkhông nhỏtrong việc làm hài lịng nhân viên. Chính sách phúc lợi của tổ chức càng phongphú, đa dạng, mang lại nhiều giá trịhữu ích cho nhân viên, thậm chí có thể mở rộng ra cho người thân của nhân viên thì sẽ càng làm cho nhân viên cảm thấy hài lòng với tổ chức hiện tại, từ đó lịng trung thành của nhân viên với tổchức càng được củng cố.
Giả thuyết 4: Thoả mãn với cơ chế quản lý chính sách lương góp phần
làm tăng lòng trung thành của nhân viên (H4)
Nếu như mức lương, tăng lương và phúc lợi là yếu tố dễ nhận biết và dễ đo
lường tác động của chúng đến sự thỏa mãn cũng như lòng trung thành với tổ chức thì cơ chế quản lý chính sách lương lại là yếu tố gần như khó nhận biết nhất vì nó mang tính cảm tính nhiều hơn trong q trình đánh giá. Tuy nhiên,
đây là yếu tố bao quát nhất, nó thể hiện sự cơng bằng, nhất qn, và truyền thơng rõ ràng các quyđịnh, chính sách tiền lương đến nhân viên. Nếu cơ chế
chính sách quản lý tiền lương tốt thì sẽ làm thay đổi tích cực đến cảm nhận của nhân viên với các yếu tốcòn lại, đồng thời làm tăng sự hài lòng của nhân viên với tiền lương, từ đó góp phần làm cho nhân viên hiểu hơn về doanh nghiệp, sẽ có ý định gắn bó và trung thành với doanh nghiệp.
1.5.2 Mơ hình nghiên cứu
Theo các giải thuyết và các biến đã trình bày, ta có mơ hình nghiên cứu đề xuất như sơ đồ1.2
SƠ ĐỒ1.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mơ hình nghiên cứu (sơ đồ 1.2) thể hiện sự tác động giữa các biến độc lập: mức lương, tăng lương, phúc lợi, cơ chế lương đến biến phụthuộc (lòng trung thành của nhân viên).
Bốn giảthuyết tương ứng với bốn biến độc lập của mơ hình sẽ được đo lường thông qua 18 biến quan sát theo thang đo PSQ và đồng thời đểkiểm chứng lại kết quả khảo sát thì biến phụ thuộc cũng được đo lường với 3 biến quan sát
tương ứng.