CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2 KIỄM ĐỊNH VỀ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ
3.2.2 Kết quả phân tích hồi quy
Các kiểm định ở trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính khơng bịvi phạm và mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể. Ta thấy, các hệsố của phương trình hồi quy có ý nghĩa thống kê và các hệsố hồi quy
riêng đều có giá trị dương như trong Bảng 3.4
BẢNG 3.4 HỆSỐHỔI QUYMơ hình Mơ hình Hệsố chưa chuẩn hóa Hệsố chuẩn hóa t Sig. Hệsố tương quan B Độlệch chuẩn Beta Zero- order Từng phần Riêng 1 (Constant) .448 .179 2.505 .013 H1 .212 .049 .242 4.324 .000 .503 .280 .207 H2 .159 .062 .159 2.562 .011 .536 .171 .123 H3 .191 .049 .221 3.879 .000 .521 .254 .186 H4 .333 .066 .303 5.044 .000 .582 .323 .241
Với hệ số B của các biến H1 đến H4 đều có giá trị dương và p (Sig.) bằng
cơ chếquản lý chính sách lương tác động dương đến lịng trung thành. Ta có thể khẳng định các giảthuyết đặt ra được chấp nhận. Dựa vào kết quả này ta
có phương trình hồi quy như sau:
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa
Y = 0.448 + 0.212*H1 + 0.159*H2 + 0.191*H3 + 0.333*H4
(Lòng trung thành = 0.448 + 0.212*Mức lương + 0.159*Tăng lương + 0.191*Phúc lợi + 0.333*Cơ chếquản lý, chính sách lương)
Phương trình hồi quy chuẩn hóa:
Y = 0.242*H1 + 0.159*H2 + 0.221*H3 + 0.303*H4
(Lòng trung thành = 0.242*Mức lương + 0.159*Tăng lương + 0.221*Phúc lợi + 0.303*Cơ chếquản lý, chính sách lương)
Ý nghĩa của các hệsố:
Phương trình này cho thấy khi một trong bốn yếu tố mức lương, tăng lương, phúc lợi, cơ chế quản lý chính sách lương thay đổi sẽ làm lòng trung thành của nhân viên thay đổi theo. Cụthể:
Khi mức lương thay đổi một đơn vị trong khi các yếu tố khác khơng đổi thì lịng trung thành sẽ thay đổi 0.242 đơn vị.
Khi tăng lương thay đổi một đơn vị và các yếu tố khác không đổi thì lịng trung thành của nhân viên thay đổi 0.159 đơn vị
Còn khi phúc lợi thay đổi 1 đơn vị thì lịng trung thành cũng thay đổi 0.221
Tương tự như các biến trước, cơ chế quản lý, chính sách tiền lương thay
đổi 1 đơn vị thì lịng trung thành sẽ tăng 0.303 đơn vị khi giữ nguyên các yếu tố còn lại.
Từbảng 3.4 ta thấy hệ sốchuẩn hóa của H4 cao nhất (0.303) sau đó đến H1 (0.242), kế tiếp là H3 (0.221) và cuối cùng là H2 (0.159). Hệ số này cho ta biết trong các biến độc lập ảnh hưởng đến lịng trung thành của nhân viên thì yếu tố quan trọng nhất là cơ chế chính sách lương (H4). Tiếp theo là hai yếu tố mức lương (H1) và phúc lợi (H3). Tăng lương (H2) là yếu tố tác động kém nhất.
Tuy nhiên mối tương quan giữa các biến độc lập khá chặt chẽ (phụ lục 6 – Bảng Hệ số tương quan), do đó, khó đạt được điều kiện giữ biến này khơng
đổi khi thay đổi biến còn lại. Ta tiếp tục xem xét khả năng biến thiên của biến
lòng trung thành do tác động của biến độc lập thông qua hệ số tương quan từng phần trong bảng 3.4.
Theo kết quảtrong bảng 3.4, ta thấy hệsố tương quan từng phần của các biến
độc lập với biến phụ thuộc lần lượt là: 0.280(H1), 0.171(H2), 0.254(H3), 0.323(H4). Và hệ số tương quan riêng phần tương ứng là 0.207(H1), 0.123(H2), 0.186(H3), 0.241(H4). Từcác hệsốnày ta có thếkhẳng định 1 lần nữa về mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, nghĩa là thành phần cơ chế chính sách lương là biến có ảnh hưởng lớn nhấtđến lòng
trung thành so với các biến còn lại. Yếu tố tác động mạnh thứ hai là mức
lương. Yếu tố tác động thứ 3 là phúc lợi. Và, tăng lương sẽ là yếu tố ảnh