ĐVT: tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng nguồn vốn 60.183 144.814 149.206 181.019 1. Vốn chủ sở hữu 4.711 11.335 11.370 13.113 Trong đó: Vốn điều lệ 4.185 10.583 10.583 12.295 - Tỷ trọng (%) 8 8 8 7 - Mức tăng/giảm 6.398 0 1.712 - Tốc độ tăng/giảm (%) 153 0 16 2. Vốn huy động 54.439 130.007 119.172 165.521 - Tỷ trọng (%) 90 90 80 91 - Mức tăng/giảm 75.568 (10.835) 46.349
- Tốc độ tăng/giảm (%) 139 (8) 39
3. Vốn khác 1.033 3.472 18.663 2.385
- Tỷ trọng (%) 2 2 12 2
- Mức tăng/giảm 2.439 15.191 (16.278)
- Tốc độ tăng/giảm (%) 236 438 (87)
Nguồn: Báo cáo thường niên SCB từ năm 2010 đến năm 2013
Số liệu bảng 2.1 cho thấy tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn của SCB trong giai đoạn 2010-2013 khá cao. Năm 2011, đánh dấu sự kiện hợp nhất 3 ngân hàng, tổng nguồn vốn hợp nhất đạt 144.814 tỷ đồng, tăng 140,6% so với năm 2010. Năm 2012, tổng nguồn vốn vẫn tăng 4.392 tỷ đồng nhƣng tốc độ tăng chỉ ở mức 3%. Tốc độ tăng trƣởng tổng nguồn vốn giảm năm 2012 là do biến động của nền kinh tế đặc biệt là những biến động trong thị trƣờng tài chính – tiền tệ đã phần nào ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của SCB, đây cũng là giai đoạn đầy khó khăn thử thách của SCB sau một năm hợp nhất. Năm 2013 tỷ lệ này là 21.3%, tăng tƣơng đối ổn định so với tình hình thị trƣờng.
Trong cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng nhỏ, từ 7% đến 8%. Nguồn vốn chủ sở hữu tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhƣng khá ổn định và tăng qua các năm. Nếu nhƣ năm 2010, nguồn vốn chủ sở hữu đạt 4.711 tỷ đồng thì năm 2011 con số này là 11.335 tỷ đồng, tăng 153% so với năm 2010. Trong cơ cấu vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ của SCB cũng tăng đều qua các năm. Tính đến 31/12/2013, vốn điều lệ của SCB đạt 12.295 tỷ đồng. Trên cơ sở thừa kế những thế mạnh vốn có của 3 ngân hàng, SCB đã có ngay lợi thế mạnh trong lĩnh vực ngân hàng và nằm trong nhóm 5 ngân hàng cổ phần lớn nhất tại TP.HCM. Xét về quy mơ vốn điều lệ thì SCB đứng thứ 4/14 Ngân hàng (chỉ xếp sau Eximbank: 16.317 tỷ đồng, Sacombank: 14.224 tỷ đồng, và ACB: 13.948 tỷ đồng). Việc gia tăng vốn điều lệ đã tạo điều kiện cho SCB nâng cao năng lực tài chính, năng lực cạnh tranh, mở rộng mạng lƣới và đáp ứng các yêu cầu an toàn vốn theo quy định của NHNN.
động vốn của một ngân hàng. Trong cơ cấu nguồn vốn của SCB, nguồn vốn huy động chiếm một tỷ trọng rất cao. Qua các năm từ 2010 đến 2013, nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng từ 80% đến 90% trong tổng nguồn vốn, là nguồn vốn chủ đạo trong hoạt động của SCB. Tuy nhiên, mức độ tăng trƣởng nguồn vốn huy động có xu hƣớng giảm năm 2012 do sự cạnh tranh gay gắt với các NHTM khác và tình hình khó khăn của nền kinh tế. Trong năm 2013, với các chính sách tích cực trong cơng tác huy động vốn, tổng nguồn huy động vốn tăng 39% so với năm 2012, Nguồn vốn huy động liên tục tăng trƣởng đã tạo điều kiện cho SCB nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình.
Biểu đồ 2.1: Quy mơ nguồn vốn huy động của SCB từ năm 2010 đến năm 2013
Nguồn: Báo cáo thường niên SCB từ năm 2010 đến năm 2013
2.2.2.2. Phân tích tình hình huy động của SCB theo thị trường: