Phổ tử ngoại:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn chất có khả năng có tác dụng kéo dài của artemisinin (Trang 41 - 46)

- Nhiệt độ nóng chảy; 110112 °c.

4.1.2.3.Phổ tử ngoại:

Phần 4: BĂN LUẬN

4.1.2.3.Phổ tử ngoại:

Phổ tử ngoại lă phổ có giâ trị trong việc xâc định sự chuyển dịch electron của câc liín kết 7Ĩ. Chúng tôi dùng phương phâp quĩt phổ u v câc chất tổng hợp được vă DHA (để đối chiếu) trong dải sóng từ 190-600 nm. Thiết bị đo lă mây đo quang phổ UV-VIS với cuvet thạch anh. Pha câc chất tổng hợp được vă DHA văo từng bình định mức riíng biệt bằng dung môi ethanol sao cho dung dịch thu được có nồng độ lă 0,01%. Chuẩn mây bằng mẫu trắng lă

ethanol rồi tiến hănh đo câc mẫu thử đê pha. Kết quả quĩt p thể hiện dưới bảng sau:

Chất Độ hấp thụ cực đại Bước í ^max (nm) I 0,93 209,0 II ( 1,78 /219,5^ III 0754 209T0 IV 0,76 209,0 V 0,56 207,5 VI 0,54 208,0 DHA 0,16 207,0

Bảng 7: Câc thông số đo phổ uv của DHA vă câc chất tổng hợp được.

Kết quả trín cho thấy rằng câc chất tổng hợp được có độ hấp thụ tử ngoại lớn hơn nhiều so với DHA. Điều đó có thể giải thích lă do trong câc phđn tử của câc dẫn chất tổng hợp được đều có liín kết đôi c= 0 nhóm chức ester nín có sự chuyển dịch điện tử n-n* mạnh hơn trong DHA. Những dữ liệu quĩt phổ trín đê bổ xung bằng chứng để khẳng định phản ứng acyl hoâ DHA tạo dẫn chất ester đê xảy ra như dự kiến.

4.1.2.4. Phổ khôi:

Lúc đầu chúng tôi ghi phổ khối một số chất tổng hợp được bằng phương phâp EI-MS. Nhưng trong hầu hết trường hợp chúng tôi không thu được pic tương ứng với khối lượng phđn tử chất đó mă chỉ ghi được pic của câc mảnh vỡ.

Phương phâp EI-MS lă phương phâp dùng dòng electron có năng lượng cao để bắn phâ phđn tử thănh câc mảnh có khối lượng phđn tử nhỏ hơn. Tuy nhiín phương phâp năy chỉ phù hợp với câc chất tương đối bền vững. Đối với câc chất kĩm bền thì có thể sự bắn phâ mạnh của dòng electron năng lượng

cao lăm cho phđn tử vỡ ngay tức khắc, do đó sẽ không kịp để ghi lại tín hiệu của pic phđn tử ban đầu trín detector. Câc dẫn chất ester của DHA mă chúng tôi đê tổng hợp được cũng lă những chất kĩm bền do có cầu peroxyd dễ phđn hủy, vì vậy chúng tồi không nhận thấy tín hiệu pic phđn tử trín phổ ghi bằng phương phâp EI-MS. Tham khảo một số công trình nghiín cứu về câc dẫn chất của artemisinin, câc tâc giả cũng không công bố dữ liệu phổ khối bằng phương phâp EI-MS [13, 19] hoặc chỉ đưa ra dữ liệu phổ khối CI-MS [22].

Trín cơ sở đó chúng tôi tiến hănh ghi khối phổ hai chất đại diện (chất V (M = 438) vă chất VI (M = 466) bằng phương phâp APCI. Đđy lă phương phâp thích hợp để ghi phổ khối của câc chất kĩm bền. Phổ ghi được thể hiện

phụ lục 14 vă 15.

Chất Công thức cấu tạo m/z

V M = 438 o o;^ C — (CH2)8— CH3 456 [M + NH4]^; 427 [456 - C2H5]; 393 [427 - 20H]; 239 [393 - C9H10O2+I]; 221 [239 - HOH]; 163 [221 - CH3COCH - 2]; 145 [163 - N H /]. VI M = 466 o 484 [M + N H /]; 400 [484 - 6(CH2)];

239 [4OO-2OH-C5H11COOCH+I]; 221 [239 - HOH]; 221 [239 - HOH];

163 [221 - CH3COCH - 2];145 [163 - N H /]. 145 [163 - N H /].

:c— (ch2),0CH3

Trín phổ của cả chất V vă chất VI đều có pic phđn tử của chất đó. Điều đặc biệt phương phâp năy lă dùng dung môi ghi phổ lă amonium format

(HCOONH4) nín câc pic phđn tử thường gắn thím ion NỈỈ4^ (18 đơn vị). Như vậy trín phổ khối của chất V pic m/z = 456 đúng bằng M + N H /. Tương tự trín phổ khối của chất VI, pic m/z = 484 đúng bằng M + NỈỈ4^. Ngoăi ra trín phổ khối của hai chất còn quan sât được câc pic tương ứng với câc mảnh vỡ từ phđn tử của chúng. Sơ đồ phđn mảnh của hai chất V vă VI được minh họa trín hình 5 vă 6.

Sơ đồ phđn mảnh của chất VVI: :c - (ch2)6- ch2* o -HOH N E t m/z 221 -NH4 Hình 5: Sơ đồ phđn mảnh của chất V. CH3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp một số dẫn chất có khả năng có tác dụng kéo dài của artemisinin (Trang 41 - 46)