Chỉ số H6 tại các NHTMCP niêm yết giai đoạn 2007 – 2009

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng TMCP niêm yết tại việt nam (Trang 52 - 53)

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009 của các NHTMCP)

Biểu đồ trên cho thấy CTG, VCB, STB là các NHTM ln duy trì chỉ số chứng khốn thanh khoản cao, mặc dù có xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức tương đối cao hơn so với các NHTM khác. Kết hợp với chỉ số tiền mặt H3, có thể thấy chỉ có STB là vừa duy trì chỉ số tiền mặt cao vừa duy trì chỉ số chứng khoán thanh khoản cao, điều này phù hợp với định hướng phát triển của NHTM này trong giai

00% 05% 10% 15% 20% 25%

CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB NVB Trung

bình

2007 2008 2009

đoạn 2007 – 2009 là đặt mục tiêu hoạt động an toàn lên hàng đầu. ACB mặc dù có chỉ số trạng thái tiền mặt cao nhưng chỉ số chứng khoán thanh khoản lại rất thấp. Tuy nhiên các NHTM này hoạt động vẫn hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu thấp cho thấy chính sách dự trữ thanh khoản tốt khi vừa bảo đảm thanh khoản, vừa bảo đảm hoạt động hiệu quả. MBB và SHB từ năm 2008 đã bắt đầu chú ý hơn đến chứng khốn thanh khoản, trong khi đó NVB vẫn chưa thực sự quan tâm đến việc hạn chế rủi ro thanh khoản bằng cách dự trữ các tài sản có tính thanh khoản cao, hệ số trạng thái tiền mặt và chỉ số chứng khoán thanh khoản của NHTM này đều ở mức rất thấp.

Một điểm chung của các NHTMCP niêm yết là chỉ số chứng khoán thanh khoản có xu hướng giảm trong giai đoạn 2007 – 2009. Nguyên nhân do giai đoạn này là giai đoạn đầy sóng gió của TTCK Việt Nam do sự ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính tồn cầu và những bất ổn của nền kinh tế vĩ mô trong nước.

2.2.1.7. Chỉ số tiền gửi và cho vay TCTD/tiền gửi và vay từ TCTD H7

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng TMCP niêm yết tại việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)