Hệ số CAR tại các NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010-2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng TMCP niêm yết tại việt nam (Trang 59 - 61)

NHTM Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Vietinbank (CTG) 8,02 % 10,57% 10,33% 13,17% Vietcombank (VCB) 9% 11,14% 14,83% 13,13% Sacombank (STB) 9,97% 11,66% 9,53% 10,22% Á Châu (ACB) 10,6% 9,24% 11,2% 14,66% Eximbank (EIB) 17,79% 12,94% 16,38% 14,47% Quân đội (MBB) 11,6% 9,59% 11,15% 11% Sài Gòn – Hà Nội (SHB) 13,81% 13,37% 14,18% 12,38% Navibank (NVB) 19,47% 17,18% 19,09% 16,03% Trung bình 12,53% 11,96% 13,34% 13,13%

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của các NHTM trên từ năm 2010-2013)

2012 xuống cịn 13,13 năm 2013. Trong đó có tới 5/8 ngân hàng có chỉ số này giảm so với năm 2012.

2.2.2.3. Chỉ số về trạng thái tiền mặt H3

Biểu đồ 2. 8: Chỉ số H3 tại các NHTMCP niêm yết giai đoạn 2010-2013

(Nguồn: Tính tốn từ Báo cáo tài chính của các NHTM trên từ năm 2010-2013)

Nhìn biểu đồ ta thấy, trừ VCB có tỷ lệ trạng thái tiền mặt có xu hướng tăng, các NHTM cịn lại đều có xu hướng giảm. Tính chung tỷ lệ trạng thái tiền mặt của 8 NHTM đã giảm hơn 50%, từ 7,4% năm 2010 xuống chỉ còn 3,1% trong năm 2013.

Xu hướng H3 đều giảm ở các ngân hàng trong năm 2012 nguyên nhân là do Quyết định số 21/2012/TT-NHNN có hiệu lực từ 1/9/2012 quy định các TCTD chỉ được phép cho vay và vay lẫn nhau với thời hạn dưới một năm, không được gửi và nhận tiền gửi của nhau trừ khi tiền đó gửi để phục vụ mục đích thanh tốn. Điều này dẫn đến khoản mục tiền gửi tại các TCTD khác của các ngân hàng giảm mạnh khiến cho hệ số H3 giảm theo. Tuy nhiên xét ở từng ngân hàng thì chỉ số này có những biến động khác nhau.

VCB là NHTM có khả năng thanh khoản tốt nhất thể hiện qua chỉ số trạng thái tiền mặt ở mức cao và có xu hướng tăng. Chỉ số H3 của CTG và MBB lại thấp nhất, trong khi tài sản Có của hai ngân hàng này vẫn tăng đều qua các năm, theo đó khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời cũng ảnh hưởng. MBB trong năm

.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00%

CTG VCB STB ACB EIB MBB SHB NVB Trung

bình

2010 2011 2012 2013

khác lên tới 7 lần. Trong khi đó STB, ACB và EIB đều có chung xu hướng giảm mạnh chỉ số H3 trong năm 2013 về mức thấp hơn mức trung bình của các NHTM được xem xét. Tổng tài sản Có năm 2013 của các NHTM này đều giảm so với năm 2012, trong đó tiền mặt tại quỹ sụt giảm quá mạnh (trung bình giảm đến 72%), trong khi vốn huy động ngày càng tăng làm tăng rủi ro thanh khoản.

SHB và NVB là hai ngân hàng có quy mơ nhỏ hơn so với các NHTM cịn lại và có đặc điểm chung là chỉ số H3 năm 2010 ở mức rất cao so với mức trung bình, nhưng năm 2012 và 2013 lại sụt giảm mạnh và thấp hơn so với mặt bằng chung. Xem xét các khoản mục tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD cho thấy tỷ trọng tiền gửi tại các TCTD chiếm tỷ trọng lớn và nguyên nhân H3 giảm chủ yếu là do tiền gửi tại các TCTD giảm, trong khi đó tiền gửi, tiền vay tại các TCTD khác ngày càng tăng, cho thấy sự tự chủ về dịng vốn có tính thanh khoản cao của hai NHTM này khá thấp và tiềm ẩn rủi ro thanh khoản cao.

2.2.2.4. Chỉ số năng lực cho vay H4

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng TMCP niêm yết tại việt nam (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)