Cũng giống như khi phát hành L/C thơng thường, rủi ro nguy hiểm nhất đối với ngân hàng là người đề nghị mở L/C mất khả năng thanh tốn. Đối với việc phát hành L/C UPAS thì NHPH gặp nhiều rủi ro hơn so với việc phát hành một L/C trả ngay.
Đối với L/C trả ngay, KH muốn nhận được bộ chứng từ đi lấy hàng thì phải nộp vốn tự cĩ/ nhận nợ số tiền tương ứng trị giá bộ chứng từ cho ngân hàng thì ngân hàng mới đồng ý ký hậu vận đơn cho khách hàng. Lúc này, ngân hàng hồn tồn khơng gặp phải rủi ro thanh tốn. Nhưng đối với L/C UPAS, khách hàng chỉ cần chấp nhận thanh tốn bộ chứng từ là cĩ thể nhận bộ chứng từ đi lấy hàng. Mặc dù lúc này ngân hàng vẫn yêu cầu khách hàng phải cĩ tài sản đảm bảo cho nguồn tiền thanh tốn khi đến hạn, nhưng rủi ro vẫn cĩ thể xảy ra nếu như vào ngày đến hạn khách hàng bị mất khả năng thanh tốn, lúc này ngân hàng phải dùng tới biện pháp xử lí tài sản đảm bảo để thu hồi khoản nợ và đã dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp cũng như chi phí phát sinh cho ngân hàng.
Một rủi ro cần phải đề cập đến là rủi ro tỷ giá. Khi chấp nhận thanh tốn bộ chứng từ, khách hàng chỉ nộp tài sản đảm bảo đủ cho trị giá bộ chứng từ tương ứng với tỷ giá ngày hơm đĩ. Nhưng nếu vào ngày đáo hạn, tỷ giá tăng mạnh thì tài sản
đảm bảo lúc đầu sẽ khơng đủ để bảo đảm/thanh tốn trị giá bộ chứng từ. Lúc này ngân hàng đứng trước rủi ro thiếu hụt nguồn tiền thanh tốn nếu như khách hàng khơng nộp thêm khoản tiền chêch lệch do biến động tỷ giá này. Vì vậy, ngân hàng phát hành phải luơn theo dõi biến động tỷ giá để yêu cầu khách hàng kỹ quỹ bổ sung kịp thời trong trường hợp tỷ giá biến động tăng, nhằm giảm thiểu rủi ro khơng cĩ đủ nguồn tiền để thanh tốn L/C khi đến hạn. Ngồi ra, các ngân hàng cĩ thể tư vấn cho khách hàng sử dụng các hợp đồng phái sinh tiền tệ (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hốn đổi, hợp đồng quyền chọn...) để ngăn ngừa rủi ro tỷ giá cho khách hàng cũng như bán chéo được nhiều sản phẩm dịch vụ và tăng thu phí cho ngân hàng.