Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 58 - 60)

2.3 Thực trạng hoạt đơng của sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Sà

2.3.1 Sự cần thiết phải phát triển sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP

Theo Thơng tư số 37/2012/TT-NHNN được ban hành ngày 28/12/2012 về quy chế cho vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại chỉ cấp tín dụng cho doanh nghiệp cĩ nguồn ngoại tệ tái tạo trong tương lai, chứng minh cĩ đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh để trả nợ. Vì vậy, các doanh nghiệp nhập khẩu khơng cĩ nguồn thu ngoại tệ sẽ khơng được vay USD với lãi suất thấp gần bằng một nửa so với lãi suất cho vay VNĐ

Sản phẩm L/C UPAS của Sacombank ra đời đã giải quyết được những khĩ khăn này cho các doanh nghiệp nhập khẩu. Sản phẩm đáp ứng gián tiếp nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ của các doanh nghiệp nhập khẩu trong điều kiện bị hạn chế vay vốn bằng ngoại tệ bởi các quy định của Ngân hàng nhà nước. Sản phẩm này đặc biệt phù hợp với các doanh nghiệp nhập khẩu khơng thuộc đối tượng được phép cho vay ngoại tệ hoặc doanh nghiệp hiện hữu được phép vay ngoại tệ theo quy định của Ngân hàng nhà nước và doanh nghiệp được nhà xuất khẩu cho thanh tốn trả chậm nhưng chi phí vay và chi phí trả chậm cao hơn so với chi phí phải trả khi sử dụng sản phẩm L/C UPAS. Sản phẩm này cung cấp cho doanh nghiệp nhập khẩu mức chi phí trả chậm tương đương như khi vay USD tại Sacombank và thấp hơn nhiều so với khi vay VNĐ để thanh tốn.

Sau hai lần điều chỉnh, sản phẩm L/C UPAS đã trở nên cạnh tranh và phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng. Đến thời điểm hiện tại, Sacombank đã trở thành một trong những ngân hàng cĩ doanh số L/C UPAS cao nhất thị trường Việt Nam. Mặt khác, với mức phí thu được từ 2.5-3.0%/năm sau khi trừ chi phí phải trả cho Ngân hàng đại lý, sản phẩm đem lại thu nhập tốt hơn cho ngân hàng so với cho vay ngoại tệ trong giai đoạn hiện nay.

Mặc dù thấy rõ lợi ích của việc sử dụng L/C UPAS nhưng trong thời gian vừa qua, việc triển khai sản phẩm này tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín đã chưa mang lại kết quả như mong đợi. Để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu vốn của doanh

hàng, Sacombank cần phải cĩ những giải pháp cụ thể, thực tế và hiệu quả đối với việc đẩy mạnh phát triển sản phẩm này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)