Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 45)

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín là ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập tại nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng được thành lập và hoạt động theo Giấy phép số 0006/NH-GP được cấp bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 05 tháng 12 năm 1991, theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0301103908 cấp ngày 13 tháng 01 năm 1992 và các giấy phép điều chỉnh do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh ban hành. Thời gian hoạt động của Ngân hàng là 100 năm kể từ ngày 21 tháng 12 năm 1991. Ngân hàng được phép tiến hành đầy đủ các hoạt động ngân hàng, bao gồm hoạt động huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân; hoạt động cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn các tổ chức và cá nhân dựa vào tính chất và năng lực nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các giao dịch ngoại tệ; các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác; cung ứng dịch vụ thanh tốn và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước cho phép.

Ngân hàng cĩ trụ sở chính đặt tại số 266 - 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP.HCM. Tính đến tháng 06 năm 2014, Ngân hàng cĩ 1 Hội sở, 1 Sở giao dịch, 71 Chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trên cả nước và một 1 Chi nhánh tại Lào, 427 Phịng giao dịch trong nước, 2 Phịng giao dịch tại Lào và một 1 Quỹ tiết kiệm.

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Trong năm 2013, với bối cảnh nền kinh tế đang đối diện với nhiều thách thức, Trong năm 2013, với bối cảnh nền kinh tế đang đối diện với nhiều thách thức, Sacombank vừa khắc phục những khĩ khăn nội tại, vừa tham gia tích cực vào các

cho vay phân tán, tiết giảm chi phí điều hành để nâng cao hiệu suất, mở rộng thị phần theo đúng định hướng ổn định – bền vững, kiểm sốt, hạn chế nợ quá hạn mới và thu hồi triệt để các khoản nợ quá hạn cũ, giảm thiểu chi phí dự phịng rủi ro. Do đĩ, Sacombank đã đảm bảo các khoản thu nhập, chi phí theo kỳ vọng: tổng thu thuần đật 7.359 tỷ đồng, tăng 9.2% so với năm 2012. Lợi nhuận trước thuế cả năm đạt 2.838 tỷ đồng, bằng 101,3% kế hoạch năm 2013, gấp hơn 2 lần lợi nhuận trước thuế năm 2012.

Với sự nỗ lực khơng ngừng trong việc đa dạng hĩa sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động, Sacombank đã đạt kết quả kinh doanh tốt trong 6 tháng đầu năm. Tính đến 30/06/2014, lợi nhuận sau thuế của ngân hàng đạt 1.201,26 tỷ đồng, tăng 98,68 tỷ đồng, tương ứng 8,95% so với cùng kỳ năm ngối. Với mức lợi nhuận này, Sacombank hồn thành hơn 50% kế hoạch năm 2014, xuất phát từ việc kiểm sốt chất lượng tín dụng hiệu quả và cải thiện kết quả kinh doanh của các mảng hoạt động. Đây là nền tảng quan trọng để Sacombank tiếp tục triển khai và hồn thành các kế hoạch kinh doanh trong 6 tháng cuối năm 2014 phù hợp với chủ trương, định hướng của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước.

2.1.3 Sơ nét về hoạt động thanh tốn quốc tế

Mạng lưới rộng và mơ hình xử lý tập trung đã giúp hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín hạn chế được rủi ro tác nghiệp, việc triển khai chính sách, quy trình cũng nhanh chĩng và đồng nhất hơn. Nhờ đĩ, hoạt động thanh tốn quốc tế được cải thiện tốt, doanh số tăng trưởng đều qua các năm.

2.2 Thực trạng hoạt động của sản phẩm L/C UPAS tại các NHTM Việt Nam

2.2.1 Tình hình hoạt động của sản phẩm L/C UPAS tại các NHTM Việt Nam Theo quy chế cho vay ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước (Thơng tư 37/2012/TT-NHNN), ngân hàng thương mại chỉ cấp tín dụng cho doanh nghiệp cĩ nguồn ngoại tệ tái tạo trong tương lai, chứng minh cĩ đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất, kinh doanh để trả nợ. Vì vậy, các doanh nghiệp khơng cĩ nguồn thu

ngoại tệ sẽ khơng được vay USD với lãi suất thấp gần bằng một nửa so với lãi suất cho vay VNĐ.

Để gỡ cái khĩ này cho doanh nghiệp, hệ thống ngân hàng thương mại hiện đã cĩ khá đầy đủ các cơng cụ hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Vượt trội hơn về tính năng sử dụng so với những sản phẩm truyền thống, gần đây, một số ngân hàng đã đi tiên phong trong việc nghiên cứu và giới thiệu với nhĩm doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm thư tín dụng trả chậm cĩ thể thanh tốn ngay (L/C UPAS).

L/C UPAS là giải pháp hồn hảo với chi phí cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhập khẩu cĩ nhu cầu mở L/C trả ngay/trả chậm bằng vốn vay ngoại tệ của ngân hàng. Với sản phẩm này, bên xuất khẩu được thanh tốn tiền hàng trước ngày đáo hạn của L/C và doanh nghiệp nhập khẩu được phép trả tiền hàng chậm với thời hạn trả chậm cĩ thể lên tới 360 ngày. Khi doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam thực hiện phương thức này cũng sẽ cĩ được giá tốt trong hợp đồng mua bán với nhà xuất khẩu do nhà xuất khẩu nhận được tiền trước ngày đáo hạn của L/C từ ngân hàng chiết khấu đồng thời được ngân hàng cấp L/C UPAS tài trợ vốn dưới hình thức L/C trả chậm với chi phí thấp.

Một trong những ngân hàng đã triển khai sản phẩm này là Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB). Theo MB, những doanh nghiệp đáp ứng điều kiện của MB sẽ nhanh chĩng được cấp L/C UPAS. Cụ thể, doanh nghiệp là nhà nhập khẩu theo L/C, khách hàng loại A của MB, đã cĩ hạn mức tín dụng với MB, khơng phát sinh nợ quá hạn trong vịng 12 tháng, đã được MB cấp hạn mức tín dụng. Cùng với MB, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu khơng cĩ nguồn thu ngoại tệ, Ngân hàng TMCP Phương Đơng (OCB) mới đây cũng triển khai sản phẩm L/C UPAS. Với sản phẩm này, doanh nghiệp cịn nhận được nhiều lợi ích khi hầu hết ngân hàng đưa ra sản phẩm đều cĩ thỏa thuận hợp tác với những ngân hàng lớn trên

khoản phí tương đương lãi suất cho vay ngoại tệ cực kỳ ưu đãi thay vì lãi suất VNĐ. Hoặc sản phẩm của MB được phối hợp giữa ngân hàng này và một loạt ngân hàng chấp nhận hối phiếu L/C UPAS của MB như Wells Fargo, Scotia bank, Citibank, Deutsche Bank khẩu, ING Bank, JP Morgan, ANZ, UniCredit, Standard Chartered Bank, Credit Agricole, Landesbank và Intesa Sanpaolo. Một trong những ưu việt của L/C UPAS đối với doanh nghiệp là tìm được địa chỉ thanh tốn tin cậy để chủ động trong các phương án kinh doanh. Cịn đối với ngân hàng, các ngân hàng sẽ thu được phí dịch vụ L/C UPAS với thu nhập tương đương với dịch vụ cho vay ngoại tệ đối với khách hàng, thúc đẩy hoạt động thanh tốn quốc tế, mua bán ngoại tệ và dịch vụ khác. Tuy nhiên, xét về gĩc độ của doanh nghiệp, đây thực sự là một giải pháp tài chính tốt cho doanh nghiệp nhập khẩu khơng cĩ nguồn thu ngoại tệ, chủ động được hoạt động sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh kinh tế biến động và cạnh tranh hiện nay.

2.2.2 Giới thiệu sản phẩm L/C UPAS tại các NHTM Việt Nam

2.2.2.1 Giới thiệu sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank)

 Những quy định chung

a) Đối tượng khách hàng: Các doanh nghiệp cĩ nhu cầu tài trợ để mở L/C nhập khẩu hàng hĩa. Khách hàng sử dụng dịch vụ L/C UPAS phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định nghiệp vụ thư tín dụng của Techcombank; đồng thời phải đáp ứng thêm điều kiện bắt buộc nằm trong yêu cầu mở L/C

b) Thời hạn trả chậm: tối đa 360 ngày

c) Biện pháp đảm bảo khi phát hành L/C: Ký quỹ (bằng vốn tự cĩ) hoặc đảm bảo bằng tài sản, phải đáp ứng đầy đủ các quy định nghiệp vụ Thư tín dụng của Techcombank

tốn, khách hàng phải cĩ đầy đủ tiền ký quỹ, phần vốn tự cĩ (nếu cĩ) và hồn tất hồ sơ tài sản đảm bảo cho khoản thanh tốn L/C UPAS.

e) Ngân hàng chiết khấu: là các Ngân hàng cĩ thỏa thuận hợp tác với Techcombank. Hiện tại, Wells Fargo và Citibank là hai ngân hàng chiết khấu đã cấp hạn mức cho Techcombank và chấp nhận chiết khấu hối phiếu L/C UPAS. Cả hai ngân hàng này đều cĩ mạng lưới rộng trên tồn thế giới. Ngân hàng chiết khấu cũng đồng thời là Ngân hàng thơng báo thứ nhất.

 Các loại phí

Bảng 2.1: Biểu phí chấp nhận hối phiếu L/C UPAS

(Áp dụng đối với phần khơng ký quỹ)

KỲ HẠN Phí chấp nhận Hối phiếu

MME SME MSME

< 3 tháng 4.95% 5.15% 5.40% 3-6 tháng 5.30% 5.50% 5.75% 6-9 tháng 6.70% 6.90% 7.15% 9-12 tháng 7.10% 7.30% 7.55%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2012. Khối Ngân hàng giao dịch, 2012. L/C trả chậm cĩ điều khoản thanh tốn ngay. Tháng 06, 2012)

Trong đĩ:

MME (Middle-Market Enterprise): Doanh nghiệp cỡ vừa

SME (Small and Medium Enterprise): Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Kỳ hạn Phí

3-6 tháng 3.70%

6-9 tháng 3.85%

9-12 tháng 4.10%

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2012. Khối Ngân hàng giao dịch, 2012. L/C trả chậm cĩ điều khoản thanh tốn ngay. Tháng 06, 2012)

Biểu phí của Techcombank phân loại tỷ lệ phí thu khách hàng dựa vào quy mơ của doanh nghiệp và thời hạn trả chậm của L/C UPAS. Doanh nghiệp càng lớn sẽ nhận được mức phí càng thấp, thời hạn trả chậm càng dài thì mức phí càng cao và ngược lại. Ngồi ra, số tiền đã ký quỹ cũng được áp dụng tỷ lệ phí thấp hơn so với số tiền chưa ký quỹ khi phát hành L/C.

 Quy trình thực hiện: xem phụ lục 4

 Doanh số và phí

Kể từ khi triển khai sản phẩm L/C UPAS từ tháng 06/2012, doanh số thanh tốn L/C UPAS và phí dịch vụ Techcombank thu được như sau:

Bảng 2.3: Doanh số L/C UPAS và phí thu được của Techcombank từ tháng

06/2012 đến tháng 03/2014 Thời gian Từ 6/2012 đến 12/2012 Năm 2013 Từ đầu 2014 đến 03/2014 Số dư UPAS (USD) 3,984,445 40,563,045 12,427,098 Phí thu được (VNĐ) 638,889,675 8,548,094,369 3,014,259,385

(Nguồn: báo cáo hoạt động TTQT của Ngân hàng Techcombank)

Trong thời gian đầu triển khai sản phẩm, vào nửa cuối năm 2012, doanh số và phí Techcombank thu được lần lượt là 3,984,445USD và 638,889,675VNĐ. Sang đến

2013 đạt được lần lượt là 40,563,045USD và 8,548,094,369VNĐ, tốc độ tăng trưởng năm 2013 theo đĩ đạt được lần lượt gấp 5 lần và 6.7 lần so với năm 2012. Trong quý 1 năm 2014, sản phẩm L/C UPAS của Techcombank tiếp tục hoạt động hiệu quả với doanh số 12,427,098USD và mang về cho ngân hàng 3,014,259,385VNĐ tiền phí thu được. Như vây, chỉ trong quý 1 năm 2014, doanh số đã đạt 30.64% và số phí thu đã đạt 35.26% so với năm 2013.

2.2.2.2 Giới thiệu sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

 Những quy định chung a) Đối tượng khách hàng:

Doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam cĩ nhu cầu thanh tốn tiền nhập khẩu bằng phương thức tín dụng chứng từ (L/C), đáp ứng đầy đủ các quy định hiện hành của ACB về việc phát hành tín dụng thư nhập khẩu trả chậm và phù hợp với quy định pháp luật về bảo lãnh phát hành tín dụng thư trả chậm.

b) Thời hạn trả chậm: 180 ngày

Áp dụng cho các giao dịch thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ trả chậm khơng quá 180 ngày, đối với tất cả các mặt hàng mà ACB chấp nhận thực hiện bảo lãnh phát hành L/C trả chậm theo quy định, ngoại trừ các mặt hàng khơng được các Ngân hàng đại lý chấp nhận. Cụ thể:

CITIBANK Phân bĩn, sắt, phơi thép, thép cán nĩng, thép lá cán, thép hình, thép xây dựng

180 ngày

NOVA SCOTIA Khơng giới hạn 180 ngày

STANDARD CHARTERED BANK

Khơng giới hạn 180 ngày

WELLS FARGO Khơng giới hạn 90 ngày

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013. Tài liệu tập huấn sản phẩm L/C UPAS. Tháng 02/2013)

c) Biện pháp đảm bảo khi phát hành L/C UPAS: đảm bảo bằng hình thức ký quỹ hoặc phong tỏa hạn mưc tín dụng hoặc thế chấp bằng tài sản khác, tuân theo các điều kiện phát hành L/C trả chậm hiện hành của ACB

d) Biện pháp đảm bảo khi chấp nhận thanh tốn L/C UPAS: Tại thời điểm ký hậu vận đơn/ủy quyền nhận hàng/phát hành bảo lãnh nhận hàng/đi điện chấp nhận thanh tốn, khách hàng phải đảm bảo đầy đủ khoản thanh tốn L/C UPAS bằng tiền ký quỹ, phần vốn tự cĩ (nếu cĩ) và hạn mức tín dụng/ tài sản đảm bảo khác

e) Ngân hàng chiết khấu: Hiện tại ACB đã cĩ liên kết với 04 ngân hàng đại lý để cung cấp sản phẩm L/C UPAS cho khách hàng: Citibank, Wells Fargo, Standard Chartered Bank, Nova Scotia.

 Các loại phí

Phí dịch vụ: ngồi các loại phí liên quan đến giao dịch L/C trả chậm theo quy định hiện hành, khách hàng sẽ thanh tốn thêm phí bồi hồn cho ACB vào thời điểm ACB chấp nhận thanh tốn bộ chứng từ

Loại phí

Mức phí

Thực hiện qua Ngân hàng đại lý Citibank, Nova Scotia (Áp dụng đối với L/C cĩ thời hạn trả chậm ≤ 180 ngày) Thực hiện qua Ngân hàng đại lý Wells Fargo (Áp dụng đối với L/C cĩ thời hạn ≤ 90 ngày) Thực hiện qua Ngân hàng đại lý Standard Chartered (Áp dụng đối với L/C cĩ thời hạn trả chậm ≤ 180 ngày) Phí bồi hồn L/C UPAS (Tính theo số ngày thực tế phát sinh kể từ ngày chấp nhận thanh tốn đến ngày đáo hạn thanh tốn bộ chứng từ, 01 năm=360 ngày) - Số tiền ký quỹ: 2,5%/năm - Số tiền khơng ký quỹ: 4,3%/năm - Số tiền ký quỹ: 2,5%/năm - Số tiền khơng ký quỹ: 3,8%/năm - Xác định theo từng giao dịch cụ thể - Phí bồi hồn = chi phí phải trả Ngân hàng đại lý + x% (tính trên tổng trị giá bộ chứng từ) Trong đĩ: 1,5%≤x%≤2%/năm Chấp nhận hối phiếu/chấp nhận thanh tốn thư tín dụng trả chậm (phí tính trọn tháng) Ký quỹ 100% Ký quỹ dưới 100% (bao gồm ký quỹ bằng 0%) - Số tiền ký quỹ - Số tiền khơng ký quỹ

(**)Tối đa 10% trên tổng trị giá hối phiếu / bộ chứng từ

0,05%/tháng; Tối thiểu: 50 USD 0,1%/tháng; Tối thiểu: 60 USD

0,05-0.075%/tháng 0,10-0.15%/tháng

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2013. Tài liệu tập huấn sản phẩm L/C UPAS. Tháng 02/2013)

Phí chấp nhận thanh tốn theo sản phẩm L/C UPAS của ACB bao gồm hai khoản: Phí bồi hồn theo L/C UPAS và phí chấp nhận hối phiếu. Cả hai khoản phí

theo L/C UPAS cịn được phân loại theo từng Ngân hàng đại lý tài trợ sản phẩm, chứ khơng phân loại theo thời hạn trả chậm của L/C UPAS.

 Quy trình thực hiện: xem phụ lục 5

 Doanh số và phí

Dù thời điểm triển khai sản phẩm của ACB chậm hơn các Ngân hàng khác (từ tháng 08/2013) nhưng doanh số và phí thu được thật sự rất khả quan

Bảng 2.6: Doanh số L/C UPAS và phí thu được của ACB

từ tháng 01/2013 đến tháng 03/2014

Thời gian Từ 01/2013 đến 12/2013 Từ đầu 2014 đến 31/03/2014 Số dư UPAS

(USD) 55,259,464 18,856,870

Phí thu được

(VNĐ) 12,482,748,644 3,728,431,482

(Nguồn: Báo cáo hoạt động Thanh tốn quốc tế của Ngân hàng ACB)

Trong năm 2013 là năm đầu tiên ACB triển khai sản phẩm L/C UPAS, doanh số và phí thực hiện đã đạt được lần lượt là 55,259,464USD và 12,482,748,644VNĐ. Đây là con số rất khả quan trong năm đầu tiên thực hiện khi cịn nhiều bỡ ngỡ đối với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)