Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 90 - 91)

3.3 Giải pháp phát triển sản phẩm L/C UPAS tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn

3.3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt nhằm hạn chế rủi ro

Cũng như tất cả các hoạt động khác tại Sacombank, các giải pháp phát triển sản phẩm L/C UPAS muốn phát huy được hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu phát triển an tồn và bền vững theo định hướng chung của Ngân hàng thì trong quá trình triển khai thực hiện sản phẩm cần tiến hành song song với cơng tác kiểm tra kiểm sốt.

Thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ nĩi chung và sản phẩm L/C UPAS nĩi riêng là phương thức thanh tốn khá phức tạp, tuy được đánh giá là cĩ mức độ an tồn cao đối với nhà xuất khẩu lẫn nhà nhập khẩu xong lại ẩn chứa nhiều rủi ro đối với các ngân hàng. Do đĩ, song song với các hoạt động nhằm phát triển mạnh sản phẩm L/C UPAS, cơng tác kiểm tra kiểm sốt cũng cần được quan tâm nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro cĩ thể phát sinh.

Theo đĩ, Chi nhánh triển khai thực hiện nghiêm theo đúng quy trình sản phẩm do Hội sở ban hành. Theo quy trình hiện tại ở Sacombank, mỗi giao dịch thực hiện đều phải trải qua 5 khâu: Chuyên viên Thanh tốn quốc tế, Kiểm sốt viên, Giám đốc/ Phĩ giám đốc ở chi nhánh và Thanh tốn viên, Kiểm sốt viên ở Trung tâm Thanh tốn quốc tế Hội sở. Mặc dù trải qua rất nhiều khâu nhưng những rủi ro phát sinh là khơng thể tránh khỏi. Do đĩ, Ngân hàng nên tăng cường cơng tác kiểm sốt chéo giữa các chi nhánh với nhau, giữa Trung tâm thanh tốn quốc tế Hội sở và các chi nhánh cũng như thường xuyên tổ chức kiểm tra đột xuất lẫn định kỳ nhằm phát hiện, kịp thời xử lý các sai sĩt phát sinh, hạn chế thấp nhất những rủi ro cĩ thể xảy ra trong quá trình thực hiện các giao dịch.

Xây dựng trung tâm phịng ngừa rủi ro tại ngân hàng với nhiệm vụ thường xuyên cập nhật thơng tin từ các nguồn thơng tin quốc tế đáng tin cậy như các tổ chức S&P, Moody's, Fitch đánh giá và xếp hạng tín nhiệm các ngân hàng trên thế giới; cập nhật những thơng tin cĩ tính chất cảnh báo của Ngân hàng thế giới, tổ chức thương mại thế giới, các ngân hàng đại lý nước ngồi về các trường hợp lừa đảo, giả mạo trong thương mại quốc tế để phịng tránh; cập nhật và tham khảo ý kiến các chuyên gia của Ủy ban Ngân hàng ICC về hướng xử lý những tình huống tranh chấp phát sinh trong phương thức tín dụng chứng từ thơng qua các ICC Opinions; lưu trữ và cập nhật thơng tin về uy tín các khách hàng trong và ngồi nước để hình thành nguồn cơ sở dữ liệu là thơng tin tham khảo hữu ích trong hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng.

Việc thực hiện tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ nĩi chung và sản phẩm L/C UPAS nĩi riêng giúp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Sacombank, giảm thiểu những sai sĩt ảnh hưởng đến khách hàng và uy tín của ngân hàng, tạo được sự tin tưởng từ phía khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank so với các ngân hàng bạn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm l c upas tại ngân hàng TMCP sài gòn thương tín (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)