Trước khi chính thức chuyển sang áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung vào ngày 13/01/2007 cho đến nay, BIDV đã áp dụng Cơ chế quản lý vốn phân tán, cĩ nội dung chủ yếu như sau:
2.2.1. Nội dung của Cơ chế quản lý vốn phân tán được áp dụng trước đây tại BIDV:
Trước khi chuyển sang áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung vào ngày 13/01/2007, BIDV áp dụng Cơ chế quản lý vốn phân tán.
Theo Cơ chế này, các chi nhánh thực hiện quản lý vốn độc lập thơng qua hoạt động của phịng nguồn vốn tại từng chi nhánh. Các chi nhánh tự cân đối vốn trên cơ sở tuân thủ các qui định của ngành và hệ thống về quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản và dự trữ bắt buộc tại NHNN. Chi nhánh phải mở ít nhất 1 tài khoản tại NHNN địa phương và tại một Tổ chức tín dụng khác để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tức thời và an tồn vốn.
2.2.1.1. Nguyên tắc thực hiện của Cơ chế quản lý vốn phân tán:
Hình 2.1. Cơ chế quản lý vốn cũ.
(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Cơ chế quản lý vốn tập trung [5])
Chi nhánh 2: Thừa vốn Trung tâm vốn Nhu cầu sử dụng vốn Vốn huy động Vốn huy động Nhu cầu sử dụng vốn Thị trường Chi nhánh 1: Thiếu vốn Bán vốn cho
Nguyên tắc 1: Hoạt động theo cơ chế vay - gửi với lãi suất áp dụng là lãi suất điều
chuyển vốn nội bộ.
Nguyên tắc 2: Chi nhánh chỉ chuyển vốn phần chênh lệch giữa các khoản vốn huy
động và nhu cầu sử dụng vốn để cho vay, đầu tư. Hội sở chính nhận vốn/chuyển vốn đối
với phần vốn dư thừa/thiếu hụt của chi nhánh. Lãi suất điều chuyển vốn nội bộ (cho vay, nhận gửi) cũng chỉ áp dụng cho phần chênh lệch này.
Nguyên tắc 3: Nếu tách biệt vấn đề hạch tốn thì mỗi chi nhánh cĩ thể coi như một
ngân hàng độc lập; tại mỗi chi nhánh đều cĩ bảng cân đối riêng, trong đĩ, cĩ phân loại
TSN (chủ yếu là các khoản vốn huy động) và TSC (chủ yếu là các khoản sử dụng vốn để cho vay, đầu tư) theo kỳ hạn và theo mức độ rủi ro. Thơng thường, kèm theo đĩ khơng bao gồm các hỗ trợ về quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản. HSC thường yêu cầu từng chi nhánh tự cân đối nguồn vốn huy động và nhu cầu sử dụng vốn để cho vay, đầu tư.
Nguyên tắc 4: Mọi rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản đều do chi nhánh chịu.
2.2.1.2. Những tồn tại của Cơ chế quản lý vốn phân tán:
- Quản lý vốn phân tán, gây lãng phí vốn: Các chi nhánh phải tự “chạy” nguồn với chi phí cao; khơng tận dụng được nguồn vốn nội bộ, khơng thực hiện luân chuyển vốn giữa các đơn vị trên các địa bàn khác nhau.
- Nếu trên cùng một địa bàn cĩ nhiều hơn một chi nhánh của một hệ thống NHTM thì các chi nhánh này cĩ thể cạnh tranh với nhau tương tự như đối với một NHTM khác để thu hút khách hàng bằng các biện pháp tiêu cực như tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay,…làm gia tăng chi phí huy động vốn.
- Các chi nhánh, dưới áp lực hồn thành kế hoạch kinh doanh, dùng biện pháp kỹ thuật tạm thời nhằm tăng số dư huy động để đạt mức kế hoạch do HSC giao (ví dụ, vào
thời điểm cuối năm, khách hàng cĩ cĩ số dư trên tài khoản tiền gửi từ các nguồn thu thanh tốn, thay vì sử dụng nguồn vốn trên để phục vụ cho hoạt động kinh doanh hoặc trả nợ vay trước hạn của khách hàng thì các chi nhánh thường thoả thuận với khách hàng tạm thời để
lại số dư trên trên tài khoản tiền gửi cho đến khi qua ngày đầu năm sau…). Điều này dẫn
đến tình trạng số dư huy động của các ngân hàng tăng cao vào cuối năm và giảm nhanh
- Đánh giá mức độ đĩng gĩp của chi nhánh vào kết quả chung tồn ngành chưa chính
xác thơng qua việc giao chỉ tiêu doanh thu và chi phí; các chính sách chưa thể thực hiện
được tính nhất quán và bình đẳng chung trong hệ thống.
- Quy mơ hoạt động của các chi nhánh ngày càng phát triển, đồng nghĩa với khối lượng phát sinh giao dịch vốn nội bộ ngày càng gia tăng, địi hỏi số lượng thao tác cho
nghiệp vụ chuyển vốn nội bộ ngày càng nhiều, mất thời gian cho xử lý sự vụ.
2.2.2. Nội dung cơ bản của Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV: 2.2.2.1. Xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn: 2.2.2.1. Xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn:
HSC xây dựng kế hoạch cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn chủ yếu của tồn hệ thống. và tiến hành phân khai các chỉ tiêu cụ thể giao cho từng chi nhánh, bao gồm:
- Các chỉ tiêu phản ánh quy mơ, cơ cấu, tăng trưởng: tổng tài sản, dư nợ tín dụng, huy
động vốn (cuối kỳ/bình qn), thị phần tín dụng, thị phần huy động;
- Các chỉ tiêu hạn mức: Giới hạn tín dụng; Giới hạn dư nợ tín dụng trung, dài hạn; Hạn mức đầu tư kinh doanh trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn;
- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả: Lợi nhuận trước thuế; Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản (ROA); Tỷ suất lợi nhuận/Vốn Chủ sở hữu (ROE); Tỷ lệ thu nhập lãi rịng cận biên- NIM (Net Interest Margin);
- Các chỉ tiêu chất lượng tín dụng: Tỷ lệ nợ nhĩm II/Tổng dư nợ; Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ; Tỷ lệ giảm lãi treo; Tỷ lệ dư nợ cĩ tài sản bảo đảm/tổng dư nợ;
- Các chỉ số thanh khoản: Giá trị tối đa, tối thiểu của chỉ số dự trữ thanh tốn, trong đĩ cĩ chỉ số dự trữ sơ cấp; Giá trị tối thiểu chỉ số thanh khoản trong 1 ngày, 7 ngày, 1
tháng; Tỷ lệ tối đa dư nợ/số dư nguồn vốn huy động (hệ số Q); Tỷ lệ tối đa dư nợ trung dài hạn/tổng dư nợ; Hệ số bù đắp rủi ro (hệ số CAR)...
Trong các nội dung trên, phần chỉ tiêu về chi phí đã được loại bỏ khi áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung .
2.2.2.2. Quản lý rủi ro:
Quản lý rủi ro thanh khoản:
Hội sở chính tập trung quản lý rủi ro thanh khoản tồn ngành, trong đĩ bao gồm xác
định nhu cầu thanh khoản từng thời điểm, thực hiện dự trữ thanh khoản, xây dựng và thực
Việc quản lý thanh khoản cũng bao gồm cả việc mở, đĩng và hoạt động của tài khoản Nostro. Đối với tài khoản Nostro hiện đại, chi nhánh tiếp tục được duy trì hoạt động cho đến khi HSC yêu cầu đĩng lại. HSC cũng chịu trách nhiệm thiết lập và cơng bố thời điểm
dừng thanh tốn; thực hiện điều chuyển vốn giữa các tài khoản Nostro theo yêu cầu quản lý thanh khoản hoặc yêu cầu của chi nhánh (nếu cĩ); đối chiếu tài khoản Nostro…
Quản lý rủi ro lãi suất:
Lãi suất là yếu tố do thị trường quyết định, mặt khác nĩ lại tác động rất lớn đến kết
quả kinh doanh của các ngân hàng. Chính vì vậy mà các ngân hàng phải chủ động điều
chỉnh cơ cấu của nguồn vốn huy động hoặc của dư nợ cho vay để tăng lợi nhuận và hạn chế đến mức thấp nhất các tác động bất lợi của lãi suất.
-Trên cơ sở xác định các giới hạn rủi ro cĩ thể chấp nhận của ngân hàng, Ban Quản lý rủi ro Thị trường và tác nghiệp phối hợp cùng Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất các phương pháp quản lý, đồng thời đề xuất các hạn mức thực hiện đối với khe hở kỳ hạn và khe hở nhạy cảm lãi suất;
-Xuất phát từ bảng tổng kết tài sản và dự kiến diễn biến thị trường, định kỳ Ban
Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO xây dựng các phương án duy trì giá trị các khe hở trong giới hạn xác định, dự kiến mức đọ rủi ro của từng phương án và đề xuất biện pháp để quản lý rủi ro lãi suất.
2.2.2.3. Định giá chuyển vốn nội bộ:
- Định giá chuyển vốn nội bộ là nội dung cơ bản, cốt lõi của Cơ chế quản lý vốn tập trung; là điều kiện cần thiết để thực hiện quản lý được các nội dung khác của Cơ chế quản lý vốn tập trung.
- Với cơ chế Định giá chuyển vốn nội bộ, HSC sẽ “mua” tồn bộ các khoản vốn huy
động từ các chi nhánh và “bán” tồn bộ vốn cho các nhu cầu sử dụng vốn để cho vay, đầu tư của chi nhánh. Các chi nhánh trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện “mua – bán”
vốn với HSC. Các chi nhánh phải trả lãi đối với hoạt động mua vốn và được nhận lãi khi bán vốn cho HSC (gọi chung là giá chuyển vốn nội bộ - FTP). Giá chuyển vốn nội bộ sẽ do HSC quy định từng thời kỳ. Cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ sẽ chấm dứt việc điều chuyển vốn bằng tiền giữa Hội sở chính và chi nhánh, chuyển chức năng của chi nhánh
thành các đơn vị kinh doanh thực sự cịn Hội sở chính là bộ phận quản lý, thực hiện điều hành, điều hồ vốn trong tồn hệ thống.
- Định kỳ, HSC xác định và thơng báo FTP “mua-bán” vốn tới các đơn vị kinh doanh. Các đơn vị kinh doanh căn cứ vào giá FTP cùng với các chỉ tiêu kế hoạch được giao quyết
định thực hiện các hoạt động kinh doanh tại đơn vị mình.
- FTP là căn cứ để đánh giá hiệu quả hoạt động của đơn vị kinh doanh và cũng là
cơng cụ để HSC điều hành vốn trong tồn ngành nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý thanh
khoản, quản lý rủi ro lãi suất. FTP được điều chỉnh đối với các giao dịch đặc biệt, chi
nhánh thực hiện theo chỉ định của HSC như nợ vay được khoanh, cho vay chỉ định, cho
vay theo kế hoạch, cho vay theo các chương trình, mục tiêu, theo cam kết của Tổng giám
đốc BIDV…
- Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO cĩ trách nhiệm xây dựng Cơ chế định giá
chuyển vốn nội bộ, định kỳ xác định và thơng báo FTP mua/bán vốn tới các đơn vị kinh doanh và thực hiện điều chỉnh thu nhập, chi phí giao dịch đặc biệt.