Hiệu quả hoạt động của đơn vị kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 59 - 62)

2.3. Tình hình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV

2.3.2.9. Hiệu quả hoạt động của đơn vị kinh doanh

 Thu nhập rịng từ lãi:

 Giá trị thu nhập rịng từ lãi của đơn vị kinh doanh được xác định bằng thu nhập

từ lãi trừ chi phí trả lãi trong kỳ theo cơng thức sau đây:

NII = TNL - CFL

Trong đĩ:

 NII: (Net interest income) là thu nhập rịng từ lãi.

TNL: thu nhập từ lãi, bao gồm thu nhập lãi từ khách hàng (II- interest

income) và thu nhập bán vốn cho Trung tâm vốn (FTPTN) trong kỳ.

TNL = II + FTPTN

CFL: chi phí trả lãi, được xác định bằng chi phí trả lãi cho khách hàng (IE-

interest expense) và chi phí mua vốn từ Trung tâm vốn trong kỳ.

CFL = IE + FTPCF

 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên được xác định bằng giá trị thu nhập rịng từ lãi (đã

bao gồm phần điều chỉnh chi phí/thu nhập mua/bán vốn) chia cho tổng giá trị các TSN và TSC bình quân trong kỳ của đơn vị kinh doanh.

NIM =

NII *100

(TSN+TSC) / 2

Trong đĩ:

 NIM: (Net Interest Margin) là tỷ lệ thu nhập lãi cận biên.  NII: (Net Interest Income) là giá trị thu nhập rịng từ lãi.

 ∑ Tài sản Cĩ sinh lời: Tổng tài sản Cĩ – Tiền mặt & Tài sản cố định.

*Ví dụ minh họa:

- Chi nhánh cho vay: 100 triệu đồng, lãi suất: 12%/năm - Chi nhánh huy động: 80 triệu đồng, lãi suất: 8%/năm - FTP bán vốn: 11%/năm

- FTP mua vốn: 10%/năm

 Thu nhập từ lãi của chi nhánh: 100x12% + 80x10% = 20 triệu đồng

 Chi phí trả lãi của chi nhánh: 80x8% + 100x11% = 17,4 triệu đồng  Chênh lệch lãi biên của chi nhánh: 20 – 17,4 = 2,6 triệu đồng Thu nhập rịng (NI):

 Giá trị thu nhập rịng của đơn vị kinh doanh được xác định bằng thu nhập rịng từ

lãi cộng thu nhập khác ngồi lãi trừ chi phí hoạt động phát sinh tại đơn vị kinh doanh đĩ,

xác định theo cơng thức sau đây: NI = NII + TNO - CFO Trong đĩ:

 NI: (Net Income) là giá trị thu nhập rịng.  TNO: các nguồn thu khác ngồi lãi.  CFO: chi phí hoạt động.

 Tỷ lệ thu nhập rịng được xác định bằng giá trị thu nhập rịng (đã bao gồm phần điều chỉnh chi phí/thu nhập mua/bán vốn) chia cho giá trị tổng giá trị TSN và TSC bình

quân trong kỳ của đơn vị kinh doanh.

NM =

NI *100

Trong đĩ:

 NM (Net Margin): là tỷ lệ thu nhập rịng trong kỳ của đơn vị kinh doanh.  NI: là giá trị thu nhập rịng trong kỳ của đơn vị kinh doanh.

 ∑ Tài sản Cĩ sinh lời: Tổng tài sản Cĩ – Tiền mặt & Tài sản cố định.

*Ví dụ minh họa:

 Số liệu chi nhánh A trong tháng 08:

 Thu nhập rịng từ lãi: NII = 30 tỷ đồng quy đổi.

 Thu nhập ngồi lãi: TNo = 4 tỷ đồng quy đổi.

 Chi phí ngồi lãi: CFo = 3 tỷ đồng quy đổi.

 Tài sản cĩ bình quân tháng: 10.000 tỷ đồng quy đổi.

 Tài sản nợ bình quân tháng: 9.500 tỷ đồng quy đổi.

 Thu nhập rịng trước khi phân bổ: NI = 30 + 4 – 3 = 31 tỷ đồng.  Tỷ lệ thu nhập trước khi phân bổ:

NI

NM = ------------------ *100 = 0,32%/tháng. (TSC+TSN)/2

 Xác định lợi nhuận cho từng chi nhánh, từng sản phẩm, từng khu vực thị

trường hoặc từng khách hàng:

 Xác định lợi nhuận của chi nhánh:

Với cơng cụ định giá chuyển vốn, mức độ đĩng gĩp (lợi nhuận) của các chi nhánh

được đánh giá một cách chính xác, khách quan thể hiện trên bảng tổng kết tài sản của chi

nhánh (Bảng tổng kết tài sản thiên về phản ánh số cho vay và huy động thực tế của chi

nhánh). Tất cả các tài sản của chi nhánh đều được định giá, cĩ thể xác định một cách rõ

ràng chi phí mà chi nhánh phải trả cũng như thu nhập mà chi nhánh được hưởng, qua đĩ cĩ thể xác định chính xác lợi nhuận của chi nhánh.

 Xác định lợi nhuận của sản phẩm:

Cĩ thể phân bổ lợi nhuận đối với từng sản phẩm theo phương pháp tương tự. Từ đĩ, ngân hàng ra những quyết định cĩ nên tiếp tục theo đuổi sản phẩm đĩ nữa hay khơng. Định giá chuyển vốn giúp đánh giá được thế mạnh, điểm yếu của các đơn vị kinh doanh thơng qua việc xác định mức lợi nhuận cân biên của từng sản phẩm, khách hàng.

 Phân bổ lợi nhuận:

 Thu nhập rịng từ lãi của chi nhánh: là thu nhập rịng từ lãi cho vay đối với

khách hàng và từ lãi do mua- bán vốn với trung tâm.

 Thu nhập rịng từ lãi của Trung tâm vốn: là thu nhập rịng từ lãi do “mua- bán”

vốn với chi nhánh và do kinh doanh vốn trên thị trường liên ngân hàng.

 Thu nhập rịng từ lãi của Hội sở chính (ngân hàng): là tổng thu nhập rịng từ lãi

của các chi nhánh và của Trung tâm vốn.

Hình 2.9. Phân bổ lợi nhuận giữa chi nhánh và Hội sở chính

.

(Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam- Cơ chế quản lý vốn tập trung [8])

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)