Những kết quả đạt được khi triển khai thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 63)

Cơ chế quản lý vốn tập trung đã phát huy được các ưu điểm so với Cơ chế quản lý vốn phân tán trước đây. Sau 4 năm triển khai (kể từ năm 2007), Cơ chế đã thực sự đi sâu vào hoạt động kinh doanh và trở thành thế mạnh cạnh tranh của BIDV. Các mục tiêu cơ bản đã đạt được như sau:

2.4.1.1. Một số kết quả đạt được:

 Sau quá trình triển khai ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, cơng tác

nguồn vốn của BIDV khơng ngừng được thay đổi tích cực so với các năm trước đĩ:

Bảng 2.3. Quy mơ huy động vốn của một số NHTM Việt nam (2005-2010)

Đvt: Tỷ đồng Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.VBARD 128.272 175.471 249.267 308.335 341.012 427.235 2.VCB 108.313 120.694 144.810 159.989 169.559 209.081 3. VTB 84.387 99.683 116.098 125.094 157.092 216.420 4. BIDV 85.747 107.018 149.377 163.397 187.280 247.494 5. ACB 19.984 35.255 66.972 80.973 115.065 143.284 6. STB 11.423 20.104 49.429 53.283 78.497 103.804 7. TCB 6.195 9.758 26.226 42.553 67.805 96.000

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2005-2010 của các ngân hàng thương mại).

 Kể từ khi BIDV chính thức triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung vào năm

2007, quy mơ nguồn vốn huy động của BIDV khơng ngừng tăng lên:

Đến cuối năm 2010, tổng quy mơ huy động vốn (bao gồm tiền gửi của cá nhân, tổ

chức kinh tế, định chế tài chính và phát hành giấy tờ cĩ giá) của BIDV đạt 247.494 tỷ đồng (trong đĩ, VND là 206.052 tỷ đồng, chiếm 83%); tăng 65,68% so với năm 2007

 Vị thế của BIDV trong khối NHTM khơng ngừng được cải thiện:

Biều đồ 2.1. Biểu đồ tương quan HĐV năm 2010 của BIDV với các NHTM

4 2 7 ,2 3 5 2 0 9 ,0 8 12 1 6 ,4 2 0 2 4 7 ,4 9 4 1 4 3 ,2 8 4 1 0 3 ,8 0 4 9 6 ,0 0 0 0 1 0 0 ,0 0 0 2 0 0 ,0 0 0 3 0 0 ,0 0 0 4 0 0 ,0 0 0 5 0 0 ,0 0 0 A G R I V C B V T B B ID V A C B S T B T C B B iu đ ồ tư ơn g q u a n HĐV 2 0 1 0 ca c á c N H T M G i á trị T C T D

Năm 2005, BIDV đứng thứ 3 sau Agribank và VCB. Sang năm 2007, BIDV vượt VCB và đứng thứ 2 sau Agribank. đến năm 2010, vị thế thứ 2 của BIDV tiếp tục được khẳng định khi nới rộng khoảng cách lớn hơn (trên 38.000 tỷ đồng) so với VCB.

 Khả năng thanh khoản của BIDV ngày càng được cải thiện:

Bảng 2.4. Khả năng thanh khoản của BIDV (2005-2010)

Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1.Dư nợ/tiền gửi (%) 99,6 92,6 97,5 83,0 94,6 78,8

2.Tài sản thanh

khoản/Tổng nợ phải trả (%) 5,7 15,9 6,6 7,9 7,1 7,2

3.Tiền gửi khách

hàng/Tổng nợ phải trả (%) 75,8 69.3 70,3 79,4 73,8 72,53

4.Tăng trưởng tiền gửi (%) 29,4 24,2 27,3 27,3 11,2 26,1

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2005-2010 của các ngân hàng thương mại)

Kể từ khi áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung, khả năng thanh khoản của BIDV đã

được cải thiện đáng kể so với trước đĩ, với tỷ lệ dư nợ/tiền gửi giảm dần từ 97,5% năm

2007 xuống cịn 78,8% năm 2010. Cĩ được kết quả trên là do Cơ chế quản lý vốn tập trung

đã phát huy hiệu quả cơng tác quản trị nguồn vốn của BIDV, làm gia tăng nguồn vốn huy động của BIDV. Cơng tác quản lý thanh khoản của BIDV ngày càng được hồn thiện, đặc

dài hạn (thơng qua Chương trình FTP). Rủi ro thanh khoản của ngân hàng ở mức được

kiểm sốt do tăng trưởng tiền gửi khá ổn định.

 Hiệu quả kinh doanh của BIDV khơng ngừng tăng trưởng vững chắc trong

thời gian qua:

Bảng 2.5. Chỉ tiêu về khả năng sinh lời, thu nhập, khả năng bù đắp rủi ro của BIDV

(2005-2010)

Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1.Tổng tài sản (Tỷ đồng) 117.976 161.223 204.511 246.520 296.432 366.268

2.Vốn chủ sở hữu (Tỷ đồng) 3.150 7.551 11.635 13.484 17.639 24.220

3.ROA (Lợi nhuận sau

thuế/Tổng tài sản bình quân); (%) 0,11 0,39 0,89 0,80 0,94 1,13

4. ROE (Lợi nhuận sau thuế/Vốn

chủ sở hữu bình quân; %) 3,70 14,23 25,03 19,38 21,04 17,21

5.Lợi nhuận rịng (Tỷ đồng) 115 539 1.605 1.780 2.520 3.758

6.Tăng trưởng thu nhập lãi rịng

(%) 53,62 - 5,47 44,78 34,89 11,55 29,86

7.Thu nhập lãi rịng/Tổng thu

nhập hoạt động (%) 91,05 80,42 81,23 80,70 73,01 78,54

8.Lãi cận biên rịng (%) 3,38 2,73 3,07 2,57 2,38 2,96

9.Thu nhập ngồi lãi/Tổng tài

sản (%) 1,01 0,52 0,56 0,62 0,88 0,59

10.Hệ số an tồn vốn- CAR (%) 3,36 5,9 6,7 6,62 7,55 8,37

(Nguồn: Báo cáo thường niên 2005-2010 của BIDV)

Kể từ khi BIDV chính thức áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung (13/01/2007) cho

đến nay, hiệu quả hoạt động kinh doanh của BIDV đã cĩ những tăng trưởng vững chắc được thể hiện qua các chỉ tiêu: ROA, ROE luơn được cải thiện qua các năm (Riêng ROE

năm 2010 sụt giảm so với 2009 chủ yếu là do BIDV được cấp bổ sung vốn điều lệ 4.101 tỷ

đồng, nâng tổng vốn điều lệ cuối năm lên 14.600 tỷ đồng); NIM (theo IFRS) năm 2010 được cải thiện đáng kể, đạt mức 2,96%; Hệ số CAR (theo IFRS) tăng từ 3,36% năm 2005

lên 8,37% năm 2010. Năm 2011, BIDV phấn đấu ROA đạt 1,07%, ROE đạt 16,6%; hệ số CAR là 9,0% …và đáp ứng các chuẩn mực theo thơng lệ quốc tế.

 Tăng trưởng nguồn vốn huy động của dân cư:

-Trước nhận thức về tầm quan trọng của huy động vốn dân cư trong việc giữ nền vốn

ổn định cho ngân hàng, HSC đã ban hành các cơ chế phù hợp như nâng giá mua vốn FTP

dân cư cao hơn các đối tượng tổ chức nhằm thu hút khách hàng dân cư. Đến 31/12/2010, huy động vốn dân cư đạt gần 100.000 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 37,39% trên tổng nguồn vốn huy động của BIDV và tăng 91,88% so với nguồn vốn huy động khách hàng dân cư năm 2007, gĩp phần tích cực vào cân đối vốn tồn ngành.

Bảng 2.6. Bảng Số liệu huy động vốn dân cư của BIDV giai đoạn (2007-2010)

Đvt (Tỷ đồng;%)

Huy động vốn dân cư 2007 2008 2009 2010

Giá trị (Tỷ đồng) 52.096 58.251 74.339 100.003

Tăng trưởng (%) - 11,8 27,6 34,5

Tỷ trọng huy động vốn dân

cư/Tổng nguồn vốn huy động (%) 34,88 31,32 35,06 37,39

(Nguồn: Tài liệu “Hội nghị huy động vốn 2010” của BIDV)

Đến cuối năm 2010, nguồn vốn huy động trong dân cư của BIDV đã được cải thiện đáng kể, với kết quả đạt được là: 100.003 tỷ đồng, tăng 92% so với thời điểm cuối năm

2007 (+47.907 tỷ đồng) và tốc độ tăng trưởng bình quân của giai đoạn (2007-2010) là:

24,6%. Nguồn vốn huy động trong dân cư gia tăng đã đĩng gĩp vào tăng trưởng của tổng nguồn vốn huy động của BIDV.

2.4.1.2. Đánh giá chung về những kết quả đạt được:

 Vai trị của HSC trong việc điều hành Cơ chế FTP đã được phát huy để trong

việc gia tăng quy mơ nguồn vốn huy động của BIDV:

Trong điều kiện thị trường ổn định, Cơ chế quản lý vốn tập trung phát huy rất tốt thế mạnh của mình. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành từng năm, Cơ chế này đã nảy sinh một số vướng mắc do thị trường cĩ nhiều biến động. Hội sở chính đã điều hành lãi suất

FTP linh hoạt, bám sát lãi suất thị trường, FTP đã phát huy tốt vai trị định hướng lãi suất

để chi nhánh chủ động quyết định lãi suất huy động và cho vay, được phản ảnh cụ thể trên

Bảng 2.7: Vai trị của HSC trong việc điều hành Cơ chế FTP trước biến động thị trường tài chính -tiền tệ (2007-2010)

Giai đoạn

Một số biến động bất lợi cho cơng tác quản trị nguồn vốn của BIDV

Vai trị điều hành Cơ chế FTP của HSC Năm 2007 và quý IV năm 2008

- Năm 2007 là năm đầu tiên triển khai Cơ chế

FTP, đúng vào thời kỳ nguồn cung vốn trên

thị trường dồi dào, nguồn vốn thị trường rất dồi dào (Năm 2007, NHNN đã mua vào 8 tỷ

USD từ dịng vốn đầu tư gián tiếp (FII) khiến cung vốn VND tăng mạnh), huy động vốn của cả hệ thống ngân hàng tăng trưởng nhanh. Tại BIDV, HSC liên tục giảm giá FTP mua vốn

để hạn chế dư thừa vốn khả dụng và khơng

giao chỉ tiêu kế hoạch huy động vốn. Nhiều chi nhánh của BIDV đã chưa chú trọng đến

huy động vốn tại địa bàn để tái lập nền vốn

mà sử dụng vốn của HSC thơng qua “mua” vốn bằng giá FTP ở mức thấp, cĩ lợi hơn so với huy động vốn từ thị trường với chi phí quản lý cao.

- Năm 2007, HSC chưa cĩ điều kiện để tách

riêng FTP mua/bán vốn theo từng đối tượng

khách hàng mà áp dụng chung một mức giá FTP, theo đĩ HSC và chi nhánh đã chú trọng huy động từ tổ chức lớn với chi phí thấp, đạt tăng trưởng nhanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, mặt khơng tích cực ở chủ

trương này là đã khơng chú trọng huy động vốn dân cư, nguồn vốn kinh doanh tạo nền

- Điều hành FTP theo hướng

giảm giá mua vốn theo nguyên tắc thận trọng, kiểm sốt chi phí vốn đầu vào, hạn chế rủi ro lãi

suất cho ngân hàng.

- Thay đổi chính sách FTP 1 giá bằng điều hành FTP 2 giá. Theo

đĩ, đã điều tiết giảm lượng vốn

khả dụng dư thừa, phù hợp với khả năng hấp thụ vốn cho tăng trưởng tín dụng và đầu tư khác. Ngồi ra, HSC cịn thực hiện chính sách giá bán vốn thấp hơn giá mua vốn cho một số kỳ hạn ngắn < 6 tháng để khuyến khích tăng trưởng tín dụng ngắn hạn, tín dụng tài trợ xuất khẩu. - HSC đã quy định lãi suất huy

động tối đa hoặc quy định mức

chênh lệch lãi suất tối thiểu so với FTP để đảm bảo hiệu quả

kinh doanh của ngân hàng. - HSC đã thiết lập lại việc giao kế hoạch huy động vốn, tăng trách nhiệm cân đối vốn của chi

vốn ổn định cho ngân hàng mặc dù với chi

phí lãi và chi phí quản lý cao khiến năm 2007, huy động vốn dân cư tăng trưởng âm, tỷ trọng huy động vốn dân cư nhanh chĩng sụt giảm từ 43% năm 2006 xuống cịn 35% năm 2007.

- Quý IV/2008, lạm phát được kiểm sốt, để

ngăn chặn suy giảm kinh tế do khủng hoảng tài chính lan rộng tồn cầu, NHNN áp dụng các biện pháp nới lỏng chính sách tiền tệ khiến nguồn vốn tương đối dồi dào trong khi

cho vay tăng chậm, trong nhiều tháng, nguồn vốn ở trạng thái dư thừa. Trong giai đoạn này, với mục tiêu thực hiện chính sách của nhà nước, BIDV là ngân hàng tiên phong dẫn dắt thị trường giảm lãi suất huy động và cho vay.

nhánh. Cơng tác giao kế hoạch và điều hành FTP luơn là các

biện pháp điều tiết song song, bổ trợ lẫn nhau để vừa đạt được quy mơ, cơ cấu nguồn vốn, vừa

đánh giá cơng bằng đĩng gĩp của chi nhánh. 09 tháng đầu năm 2008 và cả năm 2009

- Trong 09 tháng đầu năm 2008, huy động

vốn khĩ khăn, lạm phát tăng cao, NHNN điều hành chính sách tiền tệ thắt chặt, tăng gấp đơi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và mở rộng đối tượng

phải dự trữ bắt buộc. Thanh khoản của hệ thống NHTM khĩ khăn kéo dài, lãi suất huy

động vốn liên tục tăng cao và cạnh tranh gay

gắt, quyết liệt.

- Trong năm 2009, Chính phủ thực hiện hỗ

trợ lãi suất 4% để kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng vượt quá quy mơ tăng huy động vốn (tăng trưởng tín dụng 38%

trong khi tăng trưởng huy động vốn là 29%); với hệ quả lãi suất huy động liên tục tăng kể

- Kể từ năm 2009, HSC đã xây dựng cơ chế giá FTP mua, bán vốn riêng cho từng đối tượng

khách hàng dân cư, tổ chức kinh tế, định chế tài chính, theo đĩ,

cơng tác huy động vốn theo đối tượng khách hàng ngày càng

được chú trọng, vừa thực hiện được chính sách khách hàng,

vừa phù hợp với việc phân chia

đối tượng huy động vốn theo

mơ hình tổ chức TA2, gắn trách nhiệm của các ban liên quan tại HSC trong cơng tác huy động

từ tháng 8 và luơn tiệm cận với trần lãi suất quy định của NHNN (10,499%/năm, trần lãi

suất là 10,5%/năm). Đây là năm cĩ thể xem là năm khĩ khăn nhất trong cơng tác huy động vốn của BIDV.

vốn.

Năm 2010

- Năm 2010 cĩ nhiều biến động đối với thị

trường tài chính - ngân hàng của nước ta. Mơi trường tài chính và tiền tệ đầy khĩ khăn, đặc biệt là những vấn đề về thiếu hụt ngoại hối từ năm 2009 trở nên căng thẳng ngay đầu năm 2010. Thêm vào đĩ, sự biến động tỷ giá USD và biến động tăng của của giá vàng trên thế

giới đã tác động đáng kể đến hoạt động kinh

doanh của ngân hàng, đặc biệt là lĩnh vực huy

động vốn. Một loạt các chính sách thắt chặt

tiền tệ được áp dụng đã đưa lãi suất trong nền kinh tế tăng cao trong suốt năm 2010.

Trong những tháng đầu năm 2010, lãi suất cho vay phổ biến là 14-17%, lãi suất huy

động khoảng 12%. Cuối năm 2010, cuộc đua

lãi suất lại bùng phát trở lại trước áp lực của Thơng tư: 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc NHNN (trong đĩ,

cĩ quy định hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR từ 8% lên 9% và quy định tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động khơng được vượt quá 80%). Trong giai đoạn này, lãi suất tiền gửi diễn biến phức tạp, gây bất lợi cho cơng tác huy động vốn của BIDV.

- Trước tình hình khĩ khăn này, HSC đã thực hiện một loạt

chính sách “mạnh” để khuyến

khích tăng trưởng huy động vốn, đưa cơng tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, cụ thể:

- Linh hoạt điều chỉnh tăng giá

mua và bán vốn FTP VND phù hợp với diễn biến thị trường, theo hướng tăng chênh lệch lãi suất chiều mua > chiều bán và kỳ hạn dài > kỳ hạn ngắn để

khuyến khích đẩy mạnh huy

động vốn nhằm giữ khách hàng,

thu hút nguồn vốn dài hạn. Theo đĩ, thu nhập từ hoạt động huy động vốn của chi nhánh

tăng đáng kể, NIM huy động

vốn chiếm 51% NIM tồn ngành, cao hơn NIM cho vay, là tỷ lệ cao nhất từ trước đến nay. -Ban hành nhiều biện pháp để

 Ngồi Cơ chế FTP, để đảm bảo nền vốn, HSC đã thực hiện các cơ chế hỗ trợ:

- Bỏ việc khống chế lãi suất huy động tối đa, chi nhánh căn cứ lãi suất FTP để chủ động quyết định lãi suất cạnh tranh, các khoản huy động vốn lớn > 30 tỷ đồng, HSC chấp

thuận huy động vượt FTP để đảm bảo thanh khoản và chi nhánh được cấp bù. Theo đĩ, cân

đối vốn và thanh khoản luơn được đảm bảo.

- Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tăng trưởng huy động vốn như hệ số Q.

- Bổ sung cơ chế động lực, khen thưởng để khuyến khích chi nhánh đẩy mạnh gia

tăng huy động vốn thơng qua quỹ thu nhập và thu nhập nội bộ FTP, được xem là cơ chế khuyến khích nhất từ trước đến nay với việc mở rộng đối tượng, gia tăng tỷ lệ.

- Thiết lập lại cơ chế rút trước hạn được hưởng lãi suất theo thời gian thực gửi nhằm

tăng khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm huy động khi cả thị trường đều áp dụng...

 Lãi suất FTP là cơng cụ định hướng lãi suất cho chi nhánh :

Thơng hoạt động của Trung tâm vốn “mua” của các chi nhánh tồn bộ các khoản vốn huy động và “bán” tồn bộ vốn cho các nhu cầu sử dụng vốn để cho vay, đầu tư của các chi nhánh nên khơng cịn xảy ra các tình trạng: chi nhánh thiếu vốn nằm trên địa bàn bắt buộc phải huy động với giá cao hoặc các chi nhánh thừa vốn bắt buộc phải cho vay đối với các khoản vay hiệu quả thấp, cho vay khách hàng khơng tốt để tăng dư nợ hoặc chi nhánh phải tự cân đối nguồn huy động ngắn hạn cho vay trung dài hạn với lãi suất cao, gây rủi ro lãi suất... vì chi nhánh cĩ thể tiếp cận nguồn vốn từ Trung tâm vốn bất cứ khi nào chi nhánh cĩ nhu cầu sử dụng vốn để cho vay hoặc đầu tư.

-Để đạt được mục tiêu về nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, lãi suất FTP được

điều chỉnh cho phù hợp với sản phẩm mới, áp dụng mức margin cố định, rút trước hạn

cộng margin cố định, cao hơn margin thơng thường. Ví dụ đối với sản phẩm đuơi B, C, lãi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)