Trách nhiệm phối hợp với Trung tâm vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 86)

3.2.1.8 .Về mục tiêu quản lý

3.2.1.9. Trách nhiệm phối hợp với Trung tâm vốn

Ưu điểm cơ bản của Cơ chế quản lý vốn tập trung là tập trung rủi ro lãi suất và rủi ro

thanh khoản về Hội sở chính thơng qua hoạt động của Trung tâm vốn, do đĩ, để Cơ chế

quản lý vốn tập trung phát huy tối đa ưu điểm và Trung tâm vốn hoạt động cĩ hiệu quả thì nhất thiết phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban tại Hội sở chính với Trung tâm vốn theo hướng tăng sự liên kết, gắn trách nhiệm cùng với Trung tâm vốn trong việc điều hành Cơ chế FTP, để đảm bảo cĩ chênh lệch đầu ra – vào.

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ hiện hành của các ban tại Hội sở chính BIDV theo mơ hình chức TA2 thì trách nhiệm phối hợp của các ban tại Hội sở chính với các chi nhánh nên được phân định như sau:

(1) Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO : - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của Trung tâm vốn:

+ Đầu mối theo dõi việc thực hiện cơ chế điều hành vốn được ban hành theo Quy định này. Đề xuất những nội dung bổ sung, chỉnh sửa cơ chế (nếu cĩ) và cơ chế hỗ trợ FTP đảm bảo cơ chế điều hành vốn phát huy tác dụng.

+ Xác định và trình Tổng giám đốc phê duyệt và cơng bố FTP phù hợp với diễn biến

lãi suất thị trường và đáp ứng yêu cầu cơ cấu lại Bảng Tổng kết tài sản của ngân hàng theo qui mơ kỳ hạn, loại tiền nhằm đáp ứng mục tiêu kinh doanh của BIDV.

+ Kiểm tra tính đúng đắn của số liệu, kết xuất số liệu chi phí/thu nhập mua bán vốn

nội bộ hàng tháng của các đơn vị kinh doanh từ chương trình FTP chuyển Ban Kế tốn hạch tốn.

+ Định kỳ tính tốn điều chỉnh chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ (thủ cơng) cho

các đơn vị kinh doanh.

- Khai thác thơng tin trên hệ thống báo cáo định giá chuyển vốn nội bộ để đánh giá, phân tích tác động của cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ đối với hoạt động quản lý vốn huy động - sử dụng vốn vốn để cho vay, đầu tư.

- Đầu mối đề xuất nâng cấp, chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ đối

với các yêu cầu phát triển sản phẩm thuộc vốn huy động/sử dụng vốn để cho vay, đầu tư

- Phối hợp với Trung tâm Cơng nghệ thơng tin kiểm tra, đảm bảo tính đúng đắn của số liệu báo cáo trên chương trình FTP.

(2) Ban Vốn & Kinh doanh vốn:

- Cung cấp thơng tin lãi suất thị trường liên ngân hàng hàng ngày làm cơ sở để Ban

Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO điều chỉnh giá mua/bán vốn FTP phù hợp với điều kiện thị trường và cơng tác quản lý tài sản Nợ-Cĩ của Ngân hàng.

- Phối hợp với Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất về yêu cầu phát triển

sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.

- Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, yêu cầu đơn vị kinh doanh thực hiện nhập đầy đủ dữ liệu trên phân hệ Treasury nhằm phản ánh chính xác kết quả thu nhập vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.

- Nghiên cứu cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ đối với các sản phẩm cĩ sử dụng vốn

do Ban thực hiện (thuộc sổ Kinh doanh).

(3) Ban Kế tốn:

- Căn cứ bảng kê tính tốn chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ hàng tháng do Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO xác định nêu tại điểm 1 điều này, hạch tốn chi phí/thu nhập mua bán vốn nội bộ cho các đơn vị kinh doanh.

- Thơng báo với Ban Tài chính, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO khi bổ sung

tài khoản kế tốn sử dụng và phối hợp với hai đơn vị này đề xuất Cơ chế FTP áp dụng cho tài khoản mới.

- Phối hợp với Ban Tài chính, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất, điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu cĩ) và phân loại theo kỳ hạn FTP đối với các

khoản vốn huy động- cho vay khơng xác định kỳ hạn.

(4) Ban Tài chính:

- Đầu mối phối hợp với Ban Kế tốn, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất,

điều chỉnh lại danh mục Tài sản định giá (nếu cĩ) và phân loại theo kỳ hạn FTP đối với

- Nghiên cứu đề xuất các phương án xử lý về cơ chế mua bán vốn đối với các nguồn

vốn/tài sản (vốn, quỹ, tài sản cố định...) của Hội sở chính giao đơn vị kinh doanh quản lý.

- Xác định và thối trả chi phí FTP đã thu của đơn vị đầu mối/trung gian trong hạn

mức tồn quỹ tiền mặt khơng phải chịu chi phí FTP hàng năm.

(5) Ban Quản lý tín dụng:

- Thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh thực hiện nhập đúng, đầy đủ dữ liệu trên phân hệ tín dụng nhằm phản ánh chính xác chi phí vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.

- Đầu mối đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp, chỉnh sửa

chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.

(6) Ban Quản lý rủi ro tín dụng:

Phối hợp Ban Quản lý tín dụng đề xuất, yêu cầu phát triển sản phẩm tín dụng để nâng cấp chỉnh sửa chương trình định giá chuyển vốn nội bộ và hướng dẫn chi nhánh nhập dữ liệu trên phân hệ Tiền vay chính xác để việc định giá giao dịch gia hạn một khoản cho vay

được thực hiện theo đúng quy định tại Quy định này.

(7) Ban Phát triển sản phẩm & Tài trợ thương mại, Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ, Ban Định chế tài chính, Ban Quan hệ khách hàng doanh nghiệp:

- Phối hợp với Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO đề xuất về yêu cầu phát

triển sản phẩm để nâng cấp, chỉnh sửa cơ chế, chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.

- Chịu trách nhiệm thường xuyên giám sát, kiểm tra, hướng dẫn đơn vị kinh doanh

thực hiện nhập đầy đủ dữ liệu trên phân hệ tiền gửi nhằm phản ánh chính xác kết quả thu nhập vốn nội bộ giữa đơn vị kinh doanh và Trung tâm vốn.”

(8) Ban Cơng nghệ:

Phối hợp với Trung tâm cơng nghệ, Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO trong

việc xây dựng, chỉnh sửa, vận hành Chương trình định giá chuyển vốn nội bộ.

(9) Các ban khác:

Phối hợp theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

(10) Các chi nhánh:

-Thường xuyên kiểm tra tính chính xác số liệu trên chương trình phần mềm FTP, nhất là FTP mua/bán vốn, các khoản điều chỉnh thu nhập-chi phí.

-Phối hợp với Ban Thơng tin quản lý & Hỗ trợ ALCO trong việc vận hành đảm bảo hiệu quả Cơ chế quản lý vốn tập trung .

-Nhận và xử lý các thơng tin phản hồi từ thị trường và khách hàng, báo cáo đề xuất về Hội sở chính.

3.2.2. Đối với các chi nhánh/đơn vị trực thuộc:

3.2.2.1. Đào tạo nguồn nhân lực là cán bộ làm cơng tác nguồn vốn tại Chi nhánh:

Trong Cơ chế quản lý vốn mới, các chi nhánh thực hiện kinh doanh vốn với Trung tâm vốn và với khách hàng. Vì thế, cán bộ làm cơng tác nguồn vốn phải thực sự chuyên nghiệp và cĩ trình độ, kiến thức chuyên mơn trong việc cân đối nguồn vốn, ấn định lãi suất cho các giao dịch vay gửi, áp dụng lãi phạt hợp lý trong trường hợp khách hàng trả nợ trước hạn (bù đắp cho thiệt hại do bị điều chỉnh giảm thu nhập) nhằm đảm bảo thu hút được khách hàng và đảm bảo thu nhập cho ngân hàng (thu nhập từ chênh lệch mua – bán

vốn với Trung tâm và thu nhập từ cung cấp dịch vụ ngân hàng).

3.2.2.2. Tổ chức triển khai hoạt động kinh doanh tại chi nhánh theo các chỉ tiêu, giới hạn được giao: giới hạn được giao:

Các chi nhánh phải tuyệt đối tuân thủ Quy định về Cơ chế quản lý vốn tập trung, Quy chế về định giá chuyển vốn và quy trình chuyển vốn nội bộ nhằm tạo sự thống nhất trong quản lý vốn của tồn hệ thống. Các chi nhánh chịu trách nhiệm tổ chức và triển khai hoạt

động kinh doanh theo các chỉ tiêu được giao miễn khơng vi phạm các qui định về cơ chế

quản lý vốn.

3.2.2.3 Nhận và xử lý các thơng tin phản hồi từ thị trường; báo cáo đề xuất với Hội sở chính kịp thời: Hội sở chính kịp thời:

Cuối cùng, để phát huy triệt để lợi ích từ chương trình mới, việc xem xét những tác

động với hoạt động của ngân hàng là hết sức cần thiết nhằm đề ra những biện pháp tháo gỡ

những vướng mắc trong quá trình vận dụng hoặc đề xuất các biện pháp cải tiến. Việc nhận và xử lý thơng tin phản hồi từ thị trường đươc thực hiện thơng qua đánh giá tác động của

Cơ chế FTP định kỳ tại các chi nhánh.

Thời điểm lấy số liệu so sánh tuỳ thuộc vào mỗi nhà quản trị ngân hàng. Tuy nhiên,

khơng bị méo mĩ bởi những biến động của thị trường. Nội dung đánh giá cĩ thể theo mơ hình như sau:

+ So sánh các chỉ số trước và sau khi áp dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung . + Phân tích tác động của Cơ chế quản lý vốn tập trung

+ Báo cáo, đề xuất các kiến nghị cải tiến

Nĩi tĩm lại, việc ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung khơng chỉ địi hỏi tiềm lực về vốn mà cịn trình độ ứng dụng. Các nhà quản trị ngân hàng, trước khi quyết định triển

khai cơ chế mới, phải chuẩn bị thật chu đáo cơng tác đào tạo về nhận thức và trình độ ứng dụng cho nhân viên dể phát huy tối đa hiệu quả của cơ chế.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ việc phân tích q trình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV trong thời gian qua (2007-2010) với những kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục như

đã nêu tại chương 2 cũng như trên cơ sở định hướng phát triển của Ngân hàng Đầu tư và

Phát triển Việt Nam giai đoạn (2010-2012), nội dung của chương 3 đã nêu ra hai vấn đề cơ bản trong quá trình triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV. Đĩ là, phương pháp triển khai ứng dụng, đề xuất các kiến nghị đối với Hội sở chính và đối với các chi nhánh.

Nội dung của chương 3 cũng đề xuất những giải pháp khắc phục nhược điểm của Cơ chế. . Cĩ thể nĩi, Cơ chế quản lý vốn tập trung sẽ được phát huy tối đa hiệu quả ứng dụng tại BIDV hiện nay nếu như các đề xuất giải pháp trên đây được triển khai thực hiện.

KẾT LUẬN

Việc nghiên cứu, ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV bao gồm 2 nội dung chủ yếu là: các điều kiện để triển khai cơ chế quản lý vốn mới và định giá chuyển vốn nội bộ FTP.

- Các điều kiện để triển khai Cơ chế quản lý vốn tập trung bao gồm điều kiện về vật chất, về con người, về nhận thức và cách tổ chức thực hiện. Đây là yếu tố quan trọng quyết

định việc triển khai Cơ chế.

- Nội dung định giá chuyển vốn nội bộ phải đảm bảo việc luân chuyển vốn giữa các chi nhánh; xác định lợi nhuận cho từng chi nhánh, từng sản phẩm, từng khu vực thị trường hoặc từng khách hàng; sử dụng cĩ hiệu quả một cách tập trung các khoản vốn huy động và sử dụng vốn để cho vay, đầu tư của ngân hàng; là cơng cụ điều hành của Hội sở chính.

Cuối cùng, Cơ chế FTP phải đảm bảo được tập trung rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản về HSC. Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của Cơ chế quản lý vốn tập trung.

Đề tài nghiên cứu khoa học về “Hồn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” đã phân tích nội dung của Cơ chế quản lý vốn tập trung, so sánh nội dung cơ bản, nguyên tắc vận hành giữa cơ chế quản lý vốn cũ và cơ chế quản lý vốn mới, trình bày Cơ chế quản lý vốn tập trung đang được thực hiện tại BIDV. Trên cơ sở định hướng phát triển của BIDV và đánh giá tình hình thực hiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV, đề tài nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp hồn thiện Cơ chế quản lý vốn tập trung tại BIDV.

Việc ứng dụng Cơ chế quản lý vốn tập trung là xu thế tất yếu để hình thành tập đồn tài chính – ngân hàng trong tương lai của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Với nguyên tắc “mua - bán” vốn, Cơ chế quản lý vốn tập trung là một giải pháp quản lý vốn khoa học và hiệu quả cho các NHTM trong việc quản lý vốn, quản lý thanh khoản và rủi ro lãi suất trên cơ sở tập trung và thống nhất trong tồn hệ thống. Ngồi ra, Cơ chế quản lý vốn tập trung cịn cĩ thể được nghiên cứu ứng dụng trong việc quản lý tài chính của các cơng ty lớn, các tập đồn hoặc các Tổng cơng ty Nhà nước.

PHỤ LỤC 01 - CƠ CHẾ ĐỘNG LỰC HUY ĐỘNG VỐN NĂM 2010 I. Đối tượng và hình thức khen thưởng huy động vốn (HĐV) năm 2010:

1. Đối tượng khen thưởng: Áp dụng khen thưởng cả với VND và ngoại tệ bao gồm:

- Tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động.

- Tăng trưởng nguồn vốn huy động vốn từ cá nhân (dân cư); - Duy trì số dư tiền gửi lớn .

- Huy động vốn với chi phí thấp. - Tiền gửi KKH ổn định.

2. Hình thức khen thưởng: khen thưởng qua Quỹ Thu nhập và qua giá điều chuyển vốn

nội bộ (FTP).

3. Kỳ tính thưởng: quý/bán niên/năm; nhằm động viên kịp thời các đơn vị, cá nhân cĩ

đĩng gĩp vào kết quả huy động vốn tại chi nhánh đồng thời tạo điều kiện để chi nhánh

thực hiện tốt chính sách marketing, hàng tháng Hội sở chính tạm tính thưởng trên cơ sở số dư tăng trưởng bình quân (BQ) tháng và quyết tốn tiền thưởng vào cuối mỗi quý.

II. Các hình thức và mức khen thưởng cụ thể:

1. Thưởng qua quỹ thu nhập: Hội sở chính thu gọn đối tượng thưởng và tăng số tiền

thưởng qua quỹ thu nhập so với năm 2009 để tập trung sức mạnh tài chính của Quỹ thu nhập nhằm thực hiện tốt hơn chính sách khách hàng, chính sách Marketing, động viên kịp thời cho các đơn vị, cá nhân cĩ thành tích xuất sắc trong huy động vốn.

1.1 Thưởng tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động.

- Khen thưởng áp dụng cho số dư tăng trưởng huy động vốn BQ quý với tỷ lệ: 0,05%/quý đối với VND và 0,02%/quý đối với USD.

Số tiền

thưởng quý =

Dư HĐV BQ quý

xét thưởng -

Dư HĐV BQ quý

trước liền kề x Tỉ lệ thưởng

Số dư HĐV BQ quý xét thưởng phải cao hơn Số dư HĐV BQ các quý trước liền kề trong năm (Ví dụ: Như xét thưởng Quý III, ngồi điều kiện số dư HĐV BQ Quý III > Quý II cịn phải đảm bảo Quý III > Quý I).

 Mức thưởng tháng thứ 1 (T1) trong quý = (HĐV BQ tháng thứ 1 trong quý – HĐV bq  quý trước) x Tỉ lệ thưởng/3    (a) 

 Mức thưởng tháng thứ 2 (T2) trong quý = (HĐV BQ T1,T2 trong quý – HĐV BQ quý 

trước) x Tỉ lệ thưởng/3    (b) 

 Mức thưởng tháng cuối quý = (HĐV BQ quý – HĐV BQ quý trước) x Tỉ lệ thưởng ‐ 

[(a)+ (b)] (A). 

- Sau khi tính thưởng tháng cuối quý, trường hợp:

 Số tính thưởng A > 0: Hội sở chính sẽ chuyển đủ số tiền thưởng cịn lại của quý cho 

chi nhánh. 

 Số tính thưởng A < 0: Hội sở chính thu hồi lại số tiền chênh lệch giữa số đã thưởng 

và số được thưởng của quý.  

1.2 Thưởng đối với Huy động vốn dân cư :

Với định hướng khuyến khích tập trung tăng trưởng huy động tiền gửi dân cư, phấn đấu

đến năm 2012 tối thiểu đạt cơ cấu 45%/Tổng nguồn vốn huy động nhằm ổn định nền vốn

kinh doanh; Hội sở chính áp dụng cơ chế thưởng tách riêng đối với tăng trưởng huy động vốn dân cư (quy đổi), cĩ nghĩa là: ngay cả khi chi nhánh khơng tăng trưởng Tổng nguồn vốn huy động, chi nhánh vẫn được thưởng tăng trưởng huy động vốn dân cư. Cụ thể, gồm các đối tượng thưởng như sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện cơ chế quản lý vốn tập trung tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ 002 (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)