Diễn biến tình lãi suất huy động vốn và cho vay tại NHTMCP Đông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 62)

2.3. Phân tích quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á:

2.3.1. Diễn biến tình lãi suất huy động vốn và cho vay tại NHTMCP Đông

Trước những biến động phức tạp của thị trường tiền tệ từ 2010 đến nay

NHTMCP Đơng Á cũng có những biện pháp, chính sách điều hành hoạt động kinh

doanh của toàn hệthống, để đảm bảo hoạt động an toàn, tăng trưởng và bền vững: Diễn biến tình hình lãi suất huy động từ năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm 2013:

Biểu đồ2.1: biểu đồtổng hợp lãi suất huy động từ2010-2012 và 6 những

tháng đầu năm 2013

Nguồn: Từ các bảng lãi suất huy động tổng hợp năm 2010-2012 và 6 tháng đầu năm

2013 của NHTMCP Đông Á

NHTMCP Đông Á đã có những chính sách lãi suất tuân theo quy định

khung lãi suất của NHNN ban hành cụ thể diễn biến tình hình lãi suất huy động năm 2010: lãi suất tăng dần qua các tháng, sang năm 2011 lãi suất tăng rất cao, do ảnh hưởng của tình hình lạm phát, đẩy giá lãi suất lên cao, sang năm 2012 với sựquản lý của NHNN lãi suất được điều chỉnh giảm dần qua các tháng và sang năm 2013 từ đầu

0 2 4 6 8 10 12 14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 NAM 2010 NAM 2011 NAM 2012

NHUNG THANG DAU NAM 2013

năm đến nay lãi suất huy động được điều chỉnh giảm thấy rõ nhằm tạo điều kiện cho

doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn vay nhằm vượt dậy nền kinh tế.

Biểu đồ 2.2: Diễn biến tình hình lãi suất huy động từ 11/01/2013 đến 28/06/2013 tại

NHTMCP Đơng Á(tính trung bìnhtheo giai đoạn có sự điều chỉnh lãi suất)

Nguồn: Từ bảng lãi suất huy động tổng hợp giai đoạn 01/2013 đến 28/06/2013 của NHTMCP Đơng Á (tính trung bình theo giai đoạn có sự điều chỉnh lãi suất)

Tuân thủ theo quy định của NHNN vềtrần lãi suất, trong năm 2013 NHTMCP

Đông Á cũng đã giảm lãi suất huy động theo đúng quy định của NHNN, lãi suất huy động được kéo giảm xuống từ đầu năm đến nay, hạlãi suất xuống mức dao động nhỏ

hơn hoặc bằng 7%năm đối với những kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng nhằm giúp NH tăng

trưởng tín dụng, tạo nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn vay cho các doanh nghiệp, và

kiềm chếlạm phát theo đúng chủ trương chính sách của NHNN.

6.80 7.00 7.20 7.40 7.60 7.80 8.00 8.20 8.40 8.60 8.80 9.00 11/01 26/03 11/05 17/05 25/05 17/06 28/06 % lai suat Nam 2013

Diễn biến tình hình lãi suất cho vay và huy động 2010-2012, 6 tháng đầu

năm 2013:

Mức lãi suất các khoản cho vay và huy động khách hàng:

Bảng 2.1: Bảng thống kê mức lãi suất cho vay và huy động khách hàng thời

điểm cuối những năm 2010-2012, và đến 06/08/2013:

Thời điểm 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 06/08/2013

Cho vay thương mại

(ngắn hạn) bằng VNĐ:

8,4-22%năm 10-26%năm 9-24%năm 13%năm

Lãi suất huy động trung bình ngắn hạn VNĐ:

10%năm 12%năm 11%năm 7%năm

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010,2011, 2012 và thông báo vềlãi suất cho vay bằng VNĐ căn cứ theo quyết định số 1523/QĐ-DAB ban hành ngày 06/08/2013 của NHTMCP Đông Á

Biểu đồ 2.3: Biểu đồlãi suất cho vay và huy động thời điểm cuối 2010-2012, và

đến 06/08/2013: 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% 12.00% 14.00% 16.00% 18.00% 20.00%

Lãi suấcho vay

Trong giai đoạn từ năm 2010-2012 do ảnh hưởng từ lãi suất huy động kéo theo lãi suất cho vay tăng cao, gây khó khăn trong việc tăng trưởng tín dụng của NH, lãi suất cho vay quá cao nên doanh nghiệp khó tiếp cận, cùng với tình hình hoạt

động kinh doanh, sản xuất của nền kinh tế khó khăn làm bức tranh tổng thểnền kinh tế bị khủng hoảng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngành tài chính nói chung là NHTMCP

Đơng Á nói riêng.

Sang năm 2013, tình hình chung lãi suất cho vay giảm dần nhằm tăng trưởng tín dụng tăng, từ giai đoạn 06/08/2013 đến 04/09/2013, mức lãi suất cho vay

ngắn hạn đối với VNĐ là 13%năm.

Chênh lệch giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay lớn hơn 5%, mức

Phân tích chất lượng nợ vay:

Bảng 2.2: Phân tích chất lượng nợ vay từ năm 2010-2012(đơn vịtính: triệu đồng) Thời điểm Tiêu chí 31/12/2010 31/12/2011 Dựphịng 2011 31/12/2012 Dựphòng 2012 Nợ đủtiêu chuẩn 36.504.384 39.959.744 299.698 46.361.463 347.711 Nợcần chú ý 1.203.689 3.302.322 137.012 2.288.965 89.051 Nợ dưới tiêu chuẩn 99.188 194.403 53.132 834.339 101.135 Nợnghi ngờ 228.938 286.930 78.222 507.073 120.098 Nợcó khả năng mất vốn 284.648 260.679 93.960 658.216 235.898 Tổng cộng 38.320.847 44.003.078 662.024 50.650.056 893.893

Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2010-2012 của NHTMCP Đơng Á. Từ bảng tổng hợp trên thì chất lượng nợ vay với nợ đủ tiêu chuẩn tăng dần qua các năm, năm 2011 tăng 9,46 % so với năm 2010; năm 2012 tăng hơn so với

năm 2011 cụ thể tăng 16,02 %, đồng thời mức trích lập dự phòng cũng tăng 35,02 %,

như vậy ban quản trị của ngân hàng đã đảm bảo chất lượng nợ vay với cơ chế khá an

toàn trước diễn biến phức tạp của nền kinh tế thị trường nhưng đồng thời nợ có khả

năng mất vốn của ngân hàng cũng tăng, do đó ngân hàng cần cân đối và theo dõi xửlý các khoản vay nghi ngờvà có khả năng mất vốn nhằm đảm bảo cơ cấu hoạt động kinh doanh của mình.

Dựphịng rủi ro tín dụng:

Chi tiết số dư dựphịng rủi ro tín dụng:

Bảng 2.3: Dựphịng rủi ro tín dụng 2010-2012: (Đơn vịtính: triệu đồng)

Phân loại cho vay 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012

Cho vay TCTD khác 864 - 7.562

Cho vay khách hàng 446.522 662.024 893.893

Cho các cam kết ngoại bảng 25.832 41.000 34.890

Tổng 473.218 703.024 936.345

Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2010-2012 của NHTMCP Đơng Á.

Như vậy, dư nợ cho vay tăng và cao nhất là năm 2012, đồng thời thì dự

phịng rủi ro cũng tăng và cao nhất là 2012, cho thấy NH đặt trọng tâm tăng cường

quản lý rủi ro, quản lý chặt chẽ và đảm bảo tính ổn định và bền vững khi hoạt động

kinh doanh.

2.3.2. Bộmáy quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á:

Để đảm bảo hoạt động quản trị RRLS tại ngân hàng an tồn thì

NHTMCP Đơng Á đã thành lập Ủy ban quản lý nợ-có (ALCO) đểkiểm sốt rủi ro nhất là rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

2.3.2.1.Cơ chếhoạt động của Ủy ban Quản lý NợCó ALCO:

Khái niệm: Ủy ban quản lý tài sản Nợ và Có (ALCO) là q trình ngân hàng thực hiện quản lý tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng. Việc quản lý tài sản có, tài sản nợ bao gồm một quá trình được lập kếhoạch và thiết kế để đáp ứng nhu cầu của ngân hàng về thanh khoản, tránh rủi ro vỡ nợ và xây dựng lịch trình các kỳhạn khác nhau của tài sản có và tài sản nợ nhằm hạn chếrủi ro lãi suất và kiểm soát mức lãi suất

được nhận và lãi suất thanh tốn để đảm bảo duy trì mức chênh lệch đủ giữa chi phí và thu nhập của nguồn vốn.

Cơ chếhoạt động:

Ủy ban tổchức họp định kỳhàng tháng, quý, các cuộc họp bất thường do chủ tịch ủy ban tổ chức khi cần thiết. Ủy ban xem xét và tham mưu các vấn đề nằm trong phạm vi chức năng và nhiệm vụ thông qua việc biểu quyết công khai theo nguyên tắc đa số các kết luận của ủy ban sẽ được phòng vụ của ngân hàng cam kết thực hiện.

Để tăng tính hiệu quả quản lý tài sản và các khoản nợ nên khi hoạt động cần kết hợp các hoạt động như đánh giá trạng thái bảng cân đối kế toán hiện tại và

đánh giá các yếu tốbên ngồi, vĩ mơ, các yếu tốcạnh tranh.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)