Phân tích cụ thể tài sản và nợ theo rủi ro lãi suất từng năm:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 74)

2.3. Phân tích quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á:

2.3.3.3. Phân tích cụ thể tài sản và nợ theo rủi ro lãi suất từng năm:

Quản lý khe hởnhạy cảm lãi suất 2010:

Tổng tài sản đạt 55.873 tỷ đồng, tăng 31,4% (tương đương 13.353 tỷ

đồng) so với đầu năm. Vốn điều lệ trong 11 tháng đầu năm2010 là 3.400 tỷ, đến tháng

12 tăng lên 4.500 tỷ đồng, tương đương tăng 32,35% bằng hình thức phát hành cổ

điều hành hợp lý, tài sản Có sinh lời chiếm tỷtrọng 82,89%, định hướng kiểm sốt

tăng trưởng tín dụng và cân đối nguồn vốn huy động.

Tổngdư nợ cho vay đạt 38.436 tỷ đồng, tăng 10,8% (tương đương 3.749

tỷ đồng) so với đầu năm. Trong năm, công tác quản lý danh mục cho vay, hồn thiện hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ, cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng và giải ngân các dự án trung, dài hạn được kiểm soát tập trung tại Hội sở. Khối giám sát của ngân hàng đã ngăn chặn và xửlý nợquá hạn hiệu quả đã góp phần khống chếtỷlệnợ xấu ở mức 1,59 %.

Về kết quả kinh doanh: Lợi nhuận trước thuế toàn NH đạt 858 tỷ đồng,

tăng 8,86 % so với năm 2009 và đạt 78% kếhoạch. Trong đó, lợi nhuận trước thuếcủa ngân hàng đạt 806,3 tỷ đồng, tăng 64,8 tỷ; công ty kiều hối Ðông Á đạt 20,35 tỷ, tăng 3,9 tỷ đồng và cơng ty chứng khóan Ðơng Á và cơng ty quản lý quỹ đạt 30,7 tỷ, tăng 6,7 tỷ đồng so với 2009.

Vậy NH tuân thủ các quy định vềgiới hạn tỷlệ đầu tư góp vốn theo quy

Quản lý khe hởnhạy cảm lãi suất 2011:

Phân tích tài sản và nơ theo rủi ro lãi suất đã quy đổi sang VNĐ năm

2011:đvt: triệu đồng:

Bảng 2.6: Phân tích tài sản và nợtheo rủi ro lãi suất đã quy đổi sang

VNĐ năm 2011:

Lãi suất được định giá lại trong khoản thời gian : Tài sản Nợphải trả Mức chênh nhạy

cảm với lãi suất nội bảng

Mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội

bảng, ngoại bảng Đến 1 tháng 25.700.040 34.901.839 (9.201.799) (9.201.799) Từ 1 đến 3 tháng 11.549.652 15.109.890 (3.560.238) (3.560.238) Từ 3 đến 6 tháng 4.243.953 3.176.549 1.067.404 1.067.404 Từ 6 đến 12 tháng 4.327.076 3.584.144 742.932 742.932 Từ 1 năm đến 5 năm 2.262.885 588.427 1.674.458 1.674.458 Trên 5 năm - 22.252 (22.252) (22.252) Cam kết ngoại bảng tác động đến mức độ nhạy cảm với lãi suất của tài

sản và công nợrịng : khơng chịu lãi: 5.466.719

Tổng cộng 66.258.382 59.693.813 (9.299.495) (9.299.495)

Chênh lệch TS-Nợ phải trả

6.564.569

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2011 của NHTMCP Đông Á.

Như vậy, mức chênh lệch nhạy cảm lãi suất xuất hiện với kỳ hạn ngắn nhỏ hơn 1 tháng, hay từ 1 đến 3 tháng.

Quản trị rủi ro lãi suất bằng phương pháp quản lý khe hởkỳhạn: Phương

pháp này được sử dụng để khắc phục điểm yếu của phương pháp quản lý khe hở lãi suất là không giải quyết được rủi ro đường lãi suất hoàn vốn (rủi ro phát sinh khi lãi

pháp này dựa trên chênh lệch kỳhạn hồn vốn trung bình theo giá trị tài sản và kỳhạn hồn trảtrung bình theo giá trịnguồn vốn.

Xác định khe hở kì hạn: Để phịng chống rủi ro, ngân hàngthường chọn

khe hởkì hạn tiến dần đến 0. Do giá trịtài sản luôn lớn hơn giá trịnguồn vốn huy động

nên đểkhe hởtiến tới 0 thì phải đảm bảo cân bằng.

Phân tích tài sản và nợ của ngân hàng theo rủi ro thanh khoản năm 2011:

Bảng 2.7: Phân tích tài sản và nợcủa ngân hàng theo rủi ro thanh khoản

năm 2011. Đơn vịtính: triệu đồng

Kỳhạn Tổng tài sản Tổng nợphải trả Chênh lệch

Đến 1 tháng 14.798.937 35.254.783 -20.455.846 Từ 1 đến 3 tháng 9.686.691 15.907.085 -6.220.394 Trên3tháng đến12 tháng 16.393.357 7.832.844 10.560.513 Trên12tháng đến 60 tháng 14.023.104 676.849 13.346.255 Trên 60 tháng 5.306.517 22.252 5.284.265 Tổng 60.208.606 59.693.813 2.514.793

Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2011 của NHTMCP Đơng Á. Từbảng cho thấy, năm 2011 nợ phải trảngắn hạn tập trung cao nhất ởkỳ hạn đến 3 tháng là 15.907.085 triệu đồng, dưnợngắn hạn tập trung cao ở kỳhạn trên 3

Quản lý khe hởnhạy cảm lãi suất 2012:

Dư nợ cho vay 50.600 tỷ, tỷ lệ nợ xấu 1,5%, lợi nhuận trước thuế là 1.500 tỷ. Tuy nhiên tháng 8 năm 2012, theo ủy quyền của Ðại hội cổ đông, Hội đồng

quản trị đã quyết định điều chỉnh lại kếhoạch để phản ánh đúng thực tếvà những khó khăn của nền kinh tế trong năm 2012. Kế hoạch mới đã đặt ra mức tổng tài sản là

80.000 tỷ đồng, tổng huy động vốn 70.000 tỷ đồng và lợi nhuận trước thuếlà 1.000 tỷ

đồng.

Phân tích tài sản và nơ theo rủi ro lãi suất đã quy đổi sang VNĐ năm 2012: đvt: triệu đồng:

Bảng 2.8: Phân tích tài sản và nơ theo rủi ro lãi suất đã quy đổi sang

VNĐ năm 2012

Lãi suất được định giá lại trong khoản thời gian : Tài sản Nợphải trả Mức chênh nhạy

cảm với lãi suất nội bảng

Mức chênh nhạy cảm với lãi suất nội

bảng, ngoại bảng Đến 1 tháng 28.066.999 33.136.547 (5.069.548) (5.069.548) Từ 1 đến 3 tháng 17.168.689 10.466.394 6.702.295 6.702.295 Từ 3 đến 6 tháng 3.666.238 6.841.682 (3.175.444) (3.175.444) Từ 6 đến 12 tháng 2.590.337 7.816.400 (5.226.063) (5.226.063) Từ 1 năm đến 5 năm 3.442.989 3.420.036 22.953 22.953 Trên 5 năm - 9.675 (9.675) (9.675) Tổng cộng 54.935.252 61.690.734 (6.755.482) (6.755.482) Chênh lệch TS-Nợ phải trả (6.755.482)

Phân tích tài sản và nợ của ngân hàng theo rủi ro thanh khoản năm 2012:

Bảng 2.9: Phân tích tài sản và nợcủa ngân hàng theo rủi ro thanh khoản

năm 2012, đơn vị tính: triệu đồng:

Kỳhạn Tổng tài sản Tổng nợphải trả Chênh lệch

Đến 1 tháng 11.188.036 33.654.413 -22.466.378 Từ 1 đến 3 tháng 9.660.830 11.247.914 -1.587.084 Trên3tháng đến12 tháng 18.675.163 14.796.957 3.878.206 Trên 12tháng đến 60 tháng 17.824.877 3.430.183 4.394.694 Trên 60 tháng 8.606.178 9.675 8.596.503 Tổng 65.955.084 63.139.142 -7.184.059

Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2012 của NHTMCP Đơng Á.

Nhận xét tình hình quản trịRRLS 2010-2012:

Trong 3 năm 2010-2012 thì ngân hàng nhạy cảm với nguồn vốn năm

2010, 2012 và ngân hàng có trạng thái nhạy cảm với tài sản vào năm 2011 do sự tăng tài sản nhạy cảm lãi suất cao hơn nhiều so với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, nên khe hở nhạy cảm lãi suất vào năm 2011 dương.

Như vậy, nếu khe hở kỳhạn càng lớn thì tài sản rịng của NH càng nhạy cảm với sự thay đổi của lãi suất, điều này được giải thích bởi lý thuyết danh mục đầu

tư trong lĩnh vực tài chính: Lãi suất tăng làm giảm giá trị của các tài sản và giá trị của các khoản nợ mang lãi suất cố định. Kỳhạn của tài sản và các khoản nợ càng dài thì giá trịthị trường của chúng càng giảm mạnh khi lãi suất tăng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 68 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)