Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất (phân tích trạng thái nhạy cảm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)

2.3. Phân tích quản trị rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á:

2.3.3.1. Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất (phân tích trạng thái nhạy cảm

Quản trị rủi ro theo mơ hình quản lý khe hở kỳhạn (GAP) được sửdụng nhằm quản lý tỉ lệthu nhập lãi cận biên trong thời gian ngắn hạn. Kỹthuật quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất là kỹ thuật phổbiến mà các ngân hàng sử dụng để ngăn ngừa và kiềm chếrủi ro lãi suất. Kĩ thuật này được thực hiện bằng cách tính tốn sựchênh lệch

trong độnhạy cảm lãi suất của tất cảcác loại nguồn vốn huy động với độ nhạy cảm lãi suất của các tài sản có được tài trợbằng nguồn vốn này trong ngắn hạn.

Bảng 2.4: Phân tích khe hở nhạy cảm lãi suất (phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất) qua 3 năm 2010-2012: (đơn vị tính: triệu đồng)

Năm 2010 2011 2012

Tài sản nhạy cảm lãi suất:

Cho vay ngắn hạn 38.320.847 44.003.078 50.650.056

Tổng tài sản nhạy cảm 38.320.847 44.003.078 50.650.056

Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất:

Tiền gửi từdoanh nghiệp(a) 3.940.335 4.546.004 8.963.720

Không kỳhạn 2.667.471 2.532.120 6.084.506

Kỳhạn<12 tháng 1.272.864 2.013.884 2.879.214

Tiền gửi ký quỹthanh toán 125.906 99.962 114.278 Tiền gửi tiết kiệm(b) 27.463.253 31.502.761 41.183.785

Không kỳhạn 33.751 17.664 44.429 Kỳhạn <12 tháng 27.429.502 31.485.097 41.139.356 Phát hành công cụnợ(c) 11.154.737 4.872.574 4.323.124 Tiền gửi các TCTD khác (d) 1.451.488 1.742.095 890.384 Không kỳhạn 51.488 111.595 90.384 Có kỳhạn 1.400.000 1.630.500 800.000 Tổng nguồn vốn nhạy cảm (a+b+c+d) 44.009.813 42.663.434 55.361.013 Khe hở lãi suất (tuyệt đối)

(GAP)=TTSNC-TNVNC

-5.688.966 1.339.644 -4.710.957

Khe hở tương đối -0,14 0,03 -0,09

Tỷ lệ tài sản nhạy cảm/vốn nhạy cảm LS(Hệ số nhạy cảm lãi suất)

Trạng thái nhạy cảm LS của NH Nhạy cảm với tài sản nợ (nguồn vốn) Nhạy cảm với tài sản có Nhạy cảm với tài sản nợ( nguồn vốn)

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) sẽgiảm nếu

Lãi suất

tăng

Rủi ro khi lãi suất tăng

Lãi suất giảm.

Rủi ro khi lãi suất giảm

Lãi suất tăng Rủi ro khi lãi

suất tăng

Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính năm 2010-2012 của NHTMCP

Đông Á.

Qua bảng sốliệu trên, ta có thểthấy rằng ngân hàng có những khoản mục tài sản nhạy cảm lãi suất chủyếu là khoản cho vay ngắn hạn.

Tổng nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất năm 2011 giảm 1.346.379 triệu

đồng so với năm 2010 tương đương 3,05%, sau đó thì có sự gia tăng năm 2012 so với

2011 là 12.697.579 triệu đồng tương đương 29,76%, chênh lệch năm 2012 so với 2010 là 11.351.200 triệu đồng tương đương 25,79%, tình hình trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng nhạy cảm với nguồn vốn trong năm 2010 và 2012, nhạy cảm với tài sản

trong năm 2011 là do tổng tài sản nhạy cảm tăng tuy nhiên nguồn vốn nhạy cảm giảm.

Việc xác định độ nhạy cảm với lãi suất của tài sản và nguồn vốn có một sốvấn đề khó khăn là tiền gửi giao dịch tại các NHTM thì được hưởng lãi và nếu xếp vào nhóm khơng nhạy cảm với lãi suất thì khơng chính xác vì một phần những tài khoản này mang tính nhạy cảm với lãi suất. Khi lãi suất tăng cao thì người gửi tiền có

xu hướng quản lý chặt chẽ hơn tài khoản của mình, chỉ duy trì số dư đủ trả chi tiêu và

có xu hướng rút tiền đểgửi vào tài khoản có lãi suất cao hơn.

Lãi suất của các khoản mục khác nhau trên bảng tổng kết tài sản chưa chắc đã biến động với mức độgiống nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)