Xây dựng chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất hợp lý:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 93)

Ngân hàng cần hồn thiện quy trình quản lý rủi ro lãi suất, phải duy trì sự

cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản có với tài sản nợ.

Sửdụng một chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt đối với những khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương ứng hoặc thực hiện cơ chế lãi suất thảnổi.

Chiến lược này yêu cầu các nhà quản lý ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá cơ hội gắn liền với những tài sản sinh lợi của ngân hàng, những khoản tiền gửi cũng như vốn vay trên thị trường. Nếu nhà quản lý thấy rằng mức độ rủi ro của ngân hàng quá lớn, tức khe hở nhạy cảm lãi suất cao, thì họsẽthực hiện một số

điều chỉnh sao cho giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất phù hợp với giá trị tiền gửi và vốn vay nhạy cảm lãi suất, qua đó làm giảm rủi ro khi mà lãi suất trên thị trường thay đổi theo chiều hướng khơng có lợi cho ngân hàng.

Để hạn chế rủi ro lãi suất, ngân hàng cần thực hiện điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn, đẩy mạnh công tác huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế vì đây là

nguồn vốn ổn định, ít có sựbiến động lớn có thểxảy ra cùng một lúc.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, để đáp ứng nhu cầu thanh tốn, ngân hàng có thểsửdụng tạm thời nguồn vốn vay liên ngân hàngnhưng sau đó phải bù đắp ngay bằng nguồn vốn huy động từ dân cư và tổchức kinh tế. Vì vậy, dù có thểhuy

động nguồn vốn vay liên ngân hàng với chi phí thấp hơn nhưng một sốngân hàng vẫn chú trọng huy động từ thị trường dân cư và tổ chức kinh tế với những chương trình khuyến mãi có giải thưởng lớn hay lãi suất cao.

Ngân hàng cần tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định của NHNN. Đồng thời kiểm tra, rà soát lại các khoản vay, kiểm tra tình hình sửdụng vốn vay của khách hàng, cập nhật thơng tin về khách hàng

để có thểbiết được khả năng trả nợ của khách hàng nhằm dự báo được luồng tiền thu vào từnguồn khách hàng trảnợ.

3.1.6. Hồn thiện quy trình quản lý rủi ro lãi suất:

Trước hết cần phân tích rủi ro lãi suất là việc xác định những nguyên

nhân gây ra rủi ro lãi suất, đây là công việc phức tạp, bởi không chỉ do một nguyên nhân duy nhất gây ra mà thường do nhiều nguyên nhân gây ra như do lạm phát, quan

hệ cung cầu, do chính sách điều hành tiền tệ của nhà nước, do không cân xứng về kỳ hạn của tài sản có và tài sản nợ, do áp dụng lãi suất khác nhau trong quá trình huy động vốn và cho vay do không phù hợp vềkhối lượng giữa nguồn vốn huy động với việc sử dụng nguồn vốn đó đểcho vay.

Thiết lập hệthống giám sát: việc giám sát tình hình biến động lãi suất tác

động đến kinh doanh ngân hàng là rất quan trọng, hệ thống giám sát cần đồng bộ vớo công tác quản trị tài sản có và tài sản nợ, cung cấp thơng tin cần thiết điều này sẽgiúp

cho công tác đo lường rủi ro lãi suất được thuận tiện hơn.

Đánh giá đo lường mức độ rủi ro: ngân hàng cần xây dựng hệ thống đo lường rủi ro lãi suất phù hợp với chuẩn mực quốc tế.

Xây dựng chính sách quản lý rủi ro lãi suất: trong quy trình quản lý rủi ro, một trong những yếu tố không thể tách rời là hệ thống các hạn mức và văn bản

hướng dẫn hoạt động rủi ro được xây dựng cho tồn ngân hàng. Thơng lệ quản trị rủi ro hiệu quả phải bắt đầu từ cấp cao nhất đó là chức năng quản lý rủi ro do hội đồng

quản trị và ban điều hành thực hiện.

Quản lý cao cấp chịu trách nhiệm đảm bảo rủi ro lãi suất được quản lý theo chiều dọc mỗi ngày. Trong quản lý các hoạt động của ngân hàng, quản lý cao cấp nên:

Phát triển và thực thi những thủtục và hành động chuyển tải các mục tiêu và khả năng chịu đựng rủi ro của hội đồng quản trị đặt ra thành những tiêu chuẩn dễ hiểu và phù hợp ý chí của hội đồng quản trị.

Đảm bảo phù hợp với thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ mà hội đồng quản trị đã đặt ra để đo lường, quản lý và báo cáo tình hình rủi ro lãi suất.

Kiểm tra việc thực thi và duy trì thơng tin quản trị và các hệthống khác có thểnhận biết, đo lường, giám sát và kiểm tra rủi ro lãi suất của ngân hàng.

Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộhiệu quả để kiểm tra quy trình quản lý rủi ro.

3.2. Giải pháp hỗtrợ:

3.2.1. Kiến nghịvới Ngân Hàng Nhà Nước:

3.2.1.1. Hoàn thiện các văn bản pháp lý về việc đo lường và quản lý rủi ro lãi suất: ro lãi suất:

Cho đến nay, trong các văn bản pháp luật về hoạt động ngân hàng vẫn

chưa có văn bản nào quy định cụ thể về việc quản lý, đo lường rủi ro lãi suất và các

văn bản pháp lý về nghiệp vụ phái sinh cũng chưa được hoàn thiện. Cho nên hầu hết

các ngân hàng đều chưa thể nhận thức đầy đủ vềsựcần thiết cũng như cách thức thực hiện việc quản lý rủi ro lãi suất và đây cũng chính là một điểm hạn chế cho việc lượng hóa rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á.

Hiện tại, NHNN mới chỉ ban hành các văn bản quy định về nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ như giao dịch kỳ hạn, giao dịch hoán đổi, đối với nghiệp vụ phái sinh lãi suất cũng mới chỉ có giao dịch hoán đổi lãi suất (Quyết đinh 62/2006/QĐ-

NHNN) chưa có văn bản pháp lý nào được ban hành, hướng dẫn các NHTM thực hiện

các nghiệp vụphái sinh vềlãi suất khác như kỳhạn gửi tiền, kỳhạn lãi suất, các nghiệp vụquyền chọn…Cho nên NHNN cần hoàn thiện văn bản pháp lý cụthểvề đo lường và quản lý rủi ro lãi suất để các NHTM nói chung cũng như NHTMCP Đơng Á nói riêng

nhận thức được tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro lãi suất để hạn chế ảnh hưởng

đến lợi nhuận của mình.

3.2.1.2. Phát huy vai trò của Hiệp hội Ngân hàng trong việc ổn đinh lãi

suất trên thị trường:

Hiệp hội liên ngân hàng thực hiện chính sách lãi suất ổn định, đồng nhất,

để vừa đảm bảo lợi ích kinh doanh của ngân hàng vừa tránh những xáo trộn về mặt bằng lãi suất gây ảnh hưởng đến nền kinh tế.

NHNN cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu kiểm tra và thực hiên tốt công tác thanh tra giám sát về thực tế quản lý RRLS tại các NHTM. Ngoài ra, NHNN cũng

đã tăng cường phối hợp với các bộ, ngành để bảo đảm nhất quán giữa các chính sách kinh tế vĩ mơ, nhất là giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa; tạo thêm kênh giám sát của xã hội đối với hoạt động của hệthống ngân hàng; nâng cao hiệu quảcông tác thống kê, dự báo, phản ứng kịp thời trước những diễn biến kinh tế, tiền tệ trong

nước và quốc tế; tăng cường hợp tác quốc tế, nâng vai trò, vị thế của Việt Nam trong cộng đồng tài chính, tiền tệquốc tế.

Đồng thời, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền về chính sách và hoạt động ngân hàng, tạo sự đồng thuận của xã hội đối với hoạt động tiền tệ, ngân hàng cụthể trong năm 2012, NHNN cũng đã tiến hành thanh, kiểm tra hoạt động cho vay hỗ trợ lãi suất, việc tuân thủ chế độ quản lý ngoại hối và tuân thủ các giới hạn an toàn trong hoạt động ngân hàng của các tổchức tín dụng.

Việc kiểm tra các nội dung trên sẽ được tiến hành thường xuyên liên tục

ở tất cảcác tỉnh, thành phốtrên cả nước. Mục đích của việc thanh, kiểm tra nhằm đánh giá thực trạng các tổ chức tín dụng trong việc chấp hành các quy định của Nhà nước,

NHNN. Qua đó, kịp thời phát hiện, chấn chỉnh tồn tại và xử lý nghiêm các sai phạm nhằm thực hiện có hiệu quảchủ trương kích cầu của Chính phủ; đồng thời đảm bảo an tồn hoạt động của hệthống.

3.2.2. Tuân thủ nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất theo tiêu chuẩn Basel II: Basel II:

Basel II là hiệp ước quốc tế vềtiêu chuẩn an tồn vốn, tăng cường quản trịtồn cầu hóa tài chính cũng như việc khai thác tối đa tiềm năng lợi nhuận và hạn chế rủi ro. Ðây được xem là giải pháp được đưa ra nhằm nâng cao các tiêu chuẩn của ngân hàng châu Á.

Basel II đưa ra một loạt các phương pháp lựa chọn, cho phép quyền tự

quyết rất lớn trong giám sát hoạt động ngân hàng, quy định tỷlệvốn an toàn tối thiểu gắn chặt chẽvới mức độ rủi ro của tài sản ngân hàng, mức độ rủi ro của tài sản có có

tính đến nhiều yếu tố như độ tín nhiệm của khách hàng, thời hạn khoản vay, độ tập trung của các khoản vay vào một nhóm khách hàng nhất định, quá trình xem xét giám sát của cơ quan quản lý và các quy tắc của thị trường. Hiện nay nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đang áp dụng quản trị rủi ro lãi suất theo tiêu chuẩn Basel II.

Ðểquản trị rủi ro đạt hiệu quảtheo tiêu chuẩn Basel II, NHNN cần:

Thứnhất, xây dựng các tiêu chí để đánh giá được các chính sách và quy

trình quản lý rủi ro phù hợp với quy mơ và mức độ phức tạp ngân hàng. Bên cạnh đó cần từng bước chuẩn hóa các quy trình nhằm nhận dạng, đo lường và kiểm tra, kiểm soát rủi ro các loại rủi ro.

Thứhai, NHNN cần xem xét lại một số tỷ lệ quy định như việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn đểcho vay dài hạn, hạn chếtối đa những rủi ro do khe hở kỳhạn, tỷ lệ khống chế dư nợ vốn cho vay, chiết khấu giấy tờ để đầu tư, kinh doanh chứng khoán, tiến tới giao cho các ngân hàng quản lý tỷlệ này tùy theo đặc thù kinh doanh, quy mơ, cấu trúc, kỳ hạn, tính ổn định và thanh khoản của nguồn vốn của mỗi ngân

khác. Ngồi ra, NHNN cần có những quy định bắt buộc các NHTM chú trọng quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản và có biện pháp chếtài bắt buộc tuân thủtheo.

Hiệp ước Basel II cho rằng sẽphù hợp hơn quản lý rủi ro lãi suất khi có một quy trình giám sát nâng cao. Hướng dẫn về rủi ro lãi suất theo Basel II xem hệ thống nội bộngân hàng là cơng cụchính cho việc đo lường rủi ro lãi suất trong sổsách ngân hàng và phản ứng của hoạt động giám sát. Ðểtạo điều kiện cho việc điều hành rủi ro lãi suất của các chuyên gia giám sát, của các định chế tài chính, các ngân hàng nên

đưa ra kết quả từ hệthống đánh giá nội bộ của mình thơng qua việc sửdụng các biến

động lãi suất được chuẩn hóa. Nếu các chuyên gia giám sát xác định rằng ngân hàng đang không nắm giữmức vốn tương xứng với mức độ rủi ro lãi suất, họcó thể địi hỏi ngân hàng giảm rủi ro hoặc gia tăng lượng vốn nắm giữhoặc cảhai.

Kết luậnchương 3:

Cơ cấu tài sản có-tài sản nợ nói đến rủi ro trong hoạt động của ngân

hàng, việc xây dựng cơ cấu tài sản có-tài sản nợ đóng vai trị quan trọng trong việc đưa ra việc đưa ra chiến lược quản lý rủi ro và mức độchấp nhận rủi ro của mỗi ngân hàng là khác nhau.

Trên thực tế các nhà quản trị khơng thểln dựbáo một cách chính xác sựbiến động của lãi suất trên thị trường, vì lãi suất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố dù

cho có đủ tất cả các loại máy móc, thiết bị hiện đại thì họ cũng khơng tính tốn hết

được sự tác động của các yếu tố đó. Do vậy, Ngân hàng phải chấp nhận sống chung với

rủi ro và với những giải pháp, cơng cụ để đối phó với rủi ro lãi suất sẽgiúp ngân hàng phản ứng linh hoạt hơn với rủi ro, hạn chế rủi ro ở mức an toàn, vẫn đảm bảo hoạt

KẾT LUẬN

Luận văn nghiên cứu về rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á nhằm đưa ra những giải pháp nhằm hạn chếrủi ro lãi suất với kết cấunhư sau:

Chương 1 dựa trên nền tảng cơ sở lý luận vềmối quan hệ giữa tài sản nợ và tài sản có, phân tích làm rõ vềrủi ro lãi suất và quản trịrủi ro lãi suất.

Chương 2 tiến hành phân tích thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Đông Á, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất.

Cuối cùng là chương 3 là đề xuất những giải pháp và kiến nghị với ngân hàng nhằm giúp ngân hàng có những phản ứng và điều chỉnh hoạt động của mình trước sự biến động của lãi suất nhằm hạn chế tới mức tối đa nhất ảnh hưởng xấu của biến động lãi suất đến thu nhập ngân hàng và nâng cao hiệu quảhoạt động quản trị rủi ro lãi suất.

Việc kiểm sốt hiệu quả rủi ro lãi suất địi hỏi ngân hàng có một quy trình quản lý rủi ro toàn diện đảm bảo phát hiện kịp thời, đo lường, giám sát và kiểm soát rủi ro. Cách thức thực hiện quy trình này có thể đa dạng, phụ thuộc vào quy mô và sự phức tạp của ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu là hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Báo cáo 10/BC-DAB về báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh 2011 và kết quả hoạt động kinh doanh 2012 của DongA Bank ngày 08/03/2013.

2. Báo cáo 32/BC-DAB về báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh 2012 và kết quả hoạt động kinh doanh 2013 của DongA Bank ngày 08/04/2013.

3. Báo cáo tài chính NHTMCP Đơng Á năm 2010,2011, 2012. 4. Báo cáo thường niên NHTMCP Đông Á năm 2010, 2011, 2012.

5. Bùi ThịBích Tuyền (2010), Luận văn Thạc sỹkinh tế“Giải pháp và kiến nghị vềquản lý tài sản nợtài sản có tại NHTMCP Sài Gịn”, TrườngĐại học kinh tế

TPHCM.

6. Bùi ThịBích Vân (2012), Luận văn Thạc sỹkinh tế: “Hồn thiện cơng tác quản trịrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thơng Việt Nam”,Trường Ðại học kinh tếthành phốHồChí Minh.

7. Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 31/01/2013 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam về

tổchức thực hiện chính sách tiền tệ và đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn và hiệu quả năm 2013.

8. Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 18.07.2013 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

vềcác giải pháp điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng trong những tháng cuối năm 2013.

9. ĐỗTrà My (2011),Luận văn Thạc sỹkinh tế“Quản trị tài sản nợ -tài sản có tại NHTMCP Sài Gịn Thương Tín”, Trường Đại hoc kinh tếTPHCM.

10. Hà Thị Diệu Linh (2007),Luận văn Thạc sỹkinh tế“ Một sốgiải pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam”, Trường Đại

13. Nguyễn Ngọc Hân (2011), Luận văn Thạc sỹkinh tế“Quản trịrủi ro lãi suất tại các NHTMCP Việt Nam”, Trường Đại học kinh tếTPHCM.

14. Phạm Thị Lệ Thu (2011), Luận văn Thạc sỹ kinh tế “Quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại NHTMCP An Bình-Sở Giao Dịch”, Trường Đại

học kinh tếTPHCM.

15. Quyết định 379/QĐ – NHNN ngày 24/02/2009 về việc điều chỉnh tỷ lệ dự trữ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)