RRTK của các ngân hàng Nga năm 2004

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam (Trang 32 - 34)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM

1.3. Bài học kinh nghiệm về RRTK của các NHTM các nƣớc trên thế giới và

1.3.1.3. RRTK của các ngân hàng Nga năm 2004

Vào tháng 7/2004, các ngân hàng của Nga đứng trƣớc nguy cơ RRTK rất lớn, cùng với các sự kiện sau:

 Ngày 9/7/2004: một đại gia trong ngành ngân hàng Nga là Ngân hàng Guta

thơng báo tạm khóa các tài khoản tiền gửi trên toàn quốc do các khoản chi trả trong tháng 6 đã vƣợt 10 tỷ rúp (tƣơng đƣơng 345 triệu USD). Ngân hàng đã đóng cửa 76 chi nhánh và ngừng hoạt động hơn 400 máy ATM.

 Ngày 10/7/2004: Ngay sau khi ngân hàng Guta khóa các tài khoản tiền gửi, ngƣời dân đổ xô đi rút tiền ở các ngân hàng khác để đề phịng rơi vào hồn cảnh tƣơng tự.

 Ngày 16/7/2004: các ngân hàng Nga đã từ chối cung cấp tín dụng cho nhau,

lãi suất tiền gửi tăng nhƣng khách hàng vẫn ồ ạt xếp hàng bên ngồi các tịa

nhà ngân hàng để chờ đến lƣợt rút tiền.

 Ngày 17/7/2004: Ngân hàng Alfa, đại gia thứ 4 trong ngành tài chính quyết

định áp dụng biện pháp cấp bách là phạt 10% số tiền nếu khách hàng rút trƣớc hạn. Cùng lúc, báo chí trích lời một cơ quan quản lý tài chính Nga tuyên bố 10 ngân hàng nữa có thể sẽ bị đóng cửa trong nay mai. Tuy nhiên, một số phƣơng tiện thông tin đại chúng lại tiết lộ họ có trong tay danh sách đen với 27 ngân hàng đang bên bờ vực phá sản.

 Ngày 18/7/2004: Thống đốc NHTW Sergei Ignatiev và Tổng thống Putin

tun bố khơng hề có danh sách đen và khủng hoảng nhƣ vậy nhất thời là do tâm lý. Ông Sergei Ignatiev quyết định giảm các tỷ lệ dự trữ tiền mặt của các ngân hàng từ 7% xuống còn 3,5% nhằm tăng khả năng thanh khoản, đồng thời áp dụng hàng loạt biện pháp cứu Ngân hàng Guta.

 Ngày 20/7/2004: Phó Chủ tịch Ủy ban Tài chính Duma Nga Pavel Medvedev

tuyên bố trong tuần, các ngân hàng sẽ thốt khỏi tình trạng tồi tệ nhƣ hiện nay.

 Tháng 8/2004: CP đã mua lại các ngân hàng lớn với giá rẻ bất ngờ. Putin đã

thành công trong việc tăng cƣờng vai trò và sở hữu của Nhà nƣớc đối với ngành ngân hàng – vốn đã bị tƣ nhân hóa ồ ạt sau khi Liên Xô cũ sụp đổ. Các nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tại Nga trong giai đoạn này:

 Theo các chuyên gia, khủng hoảng rất dễ xảy ra bởi Nga hiện có quá nhiều

ngân hàng, trong đó phần lớn là tổ chức tài chính nhỏ tồn tại bằng các hoạt động bất hợp pháp.

 Các ngân hàng có vốn sở hữu quá nhỏ bé. Hiện 90% ngân hàng ở đây có số

 Ngoài biện pháp giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt, cơ quan quản lý tài chính Nga chƣa đƣa ra đƣợc các biện pháp hiệu quả khác để giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)