Nâng cao vai trò của NHNN trong việc quản lý điều hành hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam (Trang 80)

CHƢƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTM

3.3. Các kiến nghị đối với Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc

3.3.2. Nâng cao vai trò của NHNN trong việc quản lý điều hành hoạt

động hệ thống ngân hàng

Nâng cao năng lực quản lý điều hành của NHNN. Từng bƣớc đổi mới cơ cấu tổ chức, quy định lại chức năng nhiệm vụ của NHNN nhằm nâng cao hiệu quả điều hành vĩ mô, nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính. Ngân hàng nhà nƣớc phối hợp cùng Bộ Tài chính tham gia xây dựng và phát triển đa dạng thị trƣờng vốn, tạo điều kiện san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn hiện nay mà các NHTM đang phải gánh vác.

NHNN nên hạ thấp lãi suất liên ngân hàng để đối phó với khủng hoảng thanh khoản khi nó xảy ra. Tuy nhiên, cũng cần phải duy trì lãi suất này đủ cao vào thời điểm khơng có khủng hoảng để tạo động cơ cho các ngân hàng đầu tƣ đủ vào tài sản thanh khoản.

3.3.3. Quản lý và hỗ trợ hoạt động thị trường liên ngân hàng

Khẩn trƣơng hoàn thiện hoạt động của thị trƣờng tiền tệ và hoàn thiện hoạt động của thị trƣờng chứng khoán, để các NHTM dễ dàng huy động vốn tăng năng lực tài chính.

Tổ chức nghiên cứu, xây dựng khung pháp lý để đƣa các công cụ phái sinh vào hoạt động thị trƣờng liên ngân hàng, thị trƣờng vốn để tạo khả năng thanh khoản cao hơn cho các NHTM vƣợt qua những cú sốc thanh khoản đơn lẻ. Đồng thời, cũng cần xây dựng cơ chế quản lý và thanh tra q trình sử dụng các cơng cụ trên của NHTM để giảm thiểu tối đa rủi ro xảy ra một cuộc khủng hoảng tƣơng tự nhƣ cuộc khủng hoảng vừa qua.

3.3.4. Chuẩn bị tốt hơn cho tự do hóa tài chính

Những nghiên cứu lý thuyết về trình tự thích hợp của tự do hóa tài chính đề cập tới 3 điểm cơ bản. Thứ nhất, việc gia nhập thị trƣờng của ngân hàng mới hoặc tƣ nhân hóa những NHNN là một phần của q trình tự do hóa tài chính, vì vậy cần đảm bảo có những quy định về chủ sở hữu và bộ máy quản lý mới của những ngân

hàng này phải “phù hợp và thích hợp”. Kinh nghiệm của Chi lê những năm 1970 cung cấp câu chuyện mang tính cảnh báo này. Những ngân hàng tƣ nhân hóa mới đã đƣợc bán để mở rộng thành tập đoàn, nhƣng với khả năng thanh tốn cịn hạn chế và thƣờng đƣợc sử dụng để tài trợ việc mua bán cơng ty. Trong q trình này những chủ ngân hàng mới thƣờng đầu tƣ vào các hoạt động rủi ro cũng nhƣ có vấn đề về tài chính, vì vậy những món nợ xấu tăng, phần lớn là của những cơng ty trong cùng tập đồn.

Thứ hai, nguồn lực cho hoạt động thanh tra và năng lực của thanh tra ngân hàng cần đƣợc củng cố trƣớc khi tự do hóa tài chính. Nguồn lực thanh tra phải đủ để có thể triển khai các cuộc kiểm tra đúng thời gian với nội dung kiểm tra ngày càng mở. Thiếu nguồn lực kiểm tra cũng là tác nhân góp phần gây ra khủng hoảng tiết kiệm và cho vay tại Mỹ vào năm 1980 (FDIC, 1997). Tuy nhiên, trình độ và kỹ năng của thanh tra viên cũng không kém phần quan trọng. Thanh tra viên cần đƣợc đào tạo và trang bị đầy đủ kỹ năng để đánh giá chính xác tình hình hoạt động của các ngân hàng, nhất là những hoạt động mới phát sau tự do hóa tài chính. Ngồi ra, cần khuyến khích các cơ quan thanh tra - giám sát thơng báo kịp thời các ngân hàng có vấn đề với NHNN, hoặc cơ quan có thẩm quyền, tránh xảy ra hiện tƣợng rủi ro đạo đức. Theo đó các biện pháp đối phó thích hợp đƣợc thực thi nhanh chóng và hiệu quả, giảm thiểu những đình trệ khơng cần thiết về thủ tục hành chính.

Thứ ba, nếu tự do hóa tài chính đƣợc quyết định thực hiện trƣớc khi cơ sở pháp lý về thanh tra và điều tiết đƣợc nâng cấp, cần phải giới hạn dòng vốn chảy vào hoặc hạn chế việc mở rộng cho vay ngân hàng ít nhất là cho đến khi chất lƣợng của hệ thống thanh tra bắt kịp với tốc độ của tự do hóa tài chính.

Đối với Việt Nam, q trình tự do hóa tài chính cần đƣợc thực hiện theo những định hƣớng cơ bản sau:

 Tự do hóa tài chính phải đƣợc tiến hành theo lộ trình thích hợp, đảm

bảo ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển kinh tế với tốc độ cao và bền vững.

 Tự do hóa phải đƣợc coi là phƣơng tiện, la khâu đột phá và đƣợc tiến hành trƣớc một bƣớc trong tiến trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế.

 Tự do hóa tài chính phải chịu sự kiểm tra giám sát chặt chẽ nhằm đảm

bảo an ninh tiền tệ quốc gia.

 Tự do hóa tài chính phải đƣợc tiến hành cùng với việc tự do hóa kinh

tế và thƣơng mại.

Cho tới nay, Việt Nam đã đi đƣợc hơn nửa chặng đƣờng tự do hóa tài chính và tự do hóa tài chính là lựa chọn hợp lý trong điều kiện thực hiện các cam kết hội nhập trong khuôn khổ WTO, gắn tự do hóa tài chính và cải cách khu vực tài chính trong một lộ trình thống nhất. Tuy nhiên, Việt Nam chƣa có kế hoạch tổng thể về cải cách và phát triển khu vực tài chính. Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề chủ yếu sau đây:

 Cần có sự phối hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa, chính sách thƣơng mại, chính sách tỷ giá và các chính sách kinh tế vĩ mô khác.

 Đổi mới căn bản hệ thống thiết chế an tồn và giám sát tài chính theo

các thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

 Có biện pháp hợp lý và linh hoạt về kiểm soát các luồng vốn, nhất là

nguồn vốn ra và nguồn vốn vào ngắn hạn vào thị trƣờng chứng khoán.

 Đẩy nhanh tiến độ cải cách ngân hàng nhằm nâng cao tiềm lực tài chính, làm cơ sở để đổi mới cơng nghệ và trình độ chun mơn quản lý, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

 Đẩy nhanh tiến độ cải cách doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp Nhà nƣớc theo hƣớng cổ phần hóa, góp phần giảm gánh nặng đối với Ngân sách Nhà nƣớc. Đồng thời, nhanh chóng xây dựng và hồn thiện các Luật thuế nhằm củng cố nguồn thu ngân sách trong khi

nguồn thu thuế bị giảm mạnh trong quá trình thực hiện các cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ.

 Thực hiện các biện pháp chuẩn bị cho mở cửa thƣơng mại nhằm đáp

ứng yêu cầu của WTO và AFTA, trong đó chú trọng đến việc đơn giản hóa và minh bạch hóa các chính sách thuế, thủ tục hải quan, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, mở rộng đối tƣợng đƣợc phép tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

 Nâng cao năng lực điều hành tiền tệ, lãi suất và tỷ giá theo nguyên tắc

thị trƣờng nhằm hạn chế rủi ro thị trƣờng đối với khu vực tài chính trong q trình tự do hóa.

 Quan tâm phát triển hệ thống thanh toán và dịch vụ hổ trợ thị trƣờng

tài chính theo hƣớng hiện đại hóa, đồng thời tăng cƣờng quản lý, giám sát nhằm tạo mơi trƣờng thuận lợi cho các hoạt động tài chính diễn ra thơng suốt và an tồn.

 Chính sách đầu tƣ nên tập trung vào việc giảm thiểu bảo hộ các ngành

thay thế nhập khẩu, đồng thời khuyến khích đầu tƣ vào các ngành xuất khẩu và các ngành sản xuất có hàm lƣợng cơng nghệ cao.

 Trong quá trình tự do hóa tài chính, cần xử lý sớm, ngay từ đầu những

vấn đề liên quan đến sự lành mạnh của hệ thống tài chính, nhất là hệ thống ngân hàng và thị trƣờng chứng khoán.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ thực trạng đánh giá rủi ro thanh khoản của Agribank ở chƣơng 2, Agribank đang phát huy tốt thế mạnh của mình đó là thế mạnh về thƣơng hiệu lớn tại Việt Nam, thế mạnh về mạng lƣới, nhân sự dồi dào. Tuy nhiên cũng tồn tại những yếu kém nhất định. Trên cơ sở đó, ở Chƣơng 3 đã đƣa ra giải pháp và kiến nghị cụ thể hơn để hạn chế tối đa rủi ro thanh khoản của Agribank trong tƣơng lai. Các giải pháp đề xuất đó là hồn thiện các sản phẩm dịch vụ hiện có, phát triển thêm những tiện ích cho các sản phẩm dịch vụ, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực, đầu tƣ vào công nghệ ngân hàng, thực hiện marketing các dịch vụ ngân hàng…nhằm mục tiêu là tăng nguồn vốn và nâng cao chất lƣợng tín dụng. Bên cạnh đó đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ và NHNN nhằm tạo điều kiện cho NHTM Việt Nam nói chung và Agribank phát triển bền vững.

KẾT LUẬN

Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, kinh tế thế giới lại phải gánh chịu thêm những thiệt hại nhƣ sóng thần tại Nhật, bùng nổ nợ cơng tại các nƣớc Châu Âu, Mỹ đã ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế tài chính thế giới nói chung và tình hình kinh tế tài chính tại Việt Nam. Chúng ta đã phải rất khó khăn trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ mất thanh khoản, nợ xấu tăng cao, đạo đức nghề nghiệp bị thối hóa nghiêm trọng, cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn… Trong giai đoạn khó khăn đó, lãnh đạo Agribank đã quyết định đúng đắn khi phát triển thêm những sản phẩm dịch vụ khác nhằm thu hút khách hàng, nâng cao nguồn vốn, gia tăng thu nhập ngồi dịch vụ tín dụng truyền thống.

Thực tiễn hoạt động của Agribank trong thời gian qua cũng cho thấy rủi ro thanh khoản chƣa đƣợc kiểm sốt một cách có hiệu quả nhƣng Agribank ln cố gắng hồn thiện dần tình hình thanh khoản của mình. Chính vì vậy, yêu cầu cấp bách đặt ra là rủi ro thanh khoản phải đƣợc quản lý, kiểm sốt một cách có bài bản và có hiệu quả, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro thanh khoản, góp phần nâng cao uy tín và tạo lợi thế cạnh tranh của ngân hàng.

Đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng nông nghiệp &

phát triển nông thôn Việt Nam” chủ yếu đề cập đến rủi ro thanh khoản và các giải

pháp hạn chế rủi ro thanh khoản - đây là một vấn đề rất quan trọng trong công tác quản trị rủi ro. Luận văn đã giải quyết đƣợc một số nội dung chủ yếu:

o Hệ thống hoá đƣợc những vấn đề lý luận về rủi ro thanh khoản và một số chỉ

tiêu đo lƣờng rủi ro thanh khoản của NHTM.

o Phân tích, đánh giá, nhận xét chính sách kiểm sốt thanh khoản của NHNN

và thực trạng rủi ro thanh khoản và công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại Agribank.

o Đƣa ra một số giải pháp đối với Agribank, đồng thời đề xuất một số kiến nghị đối với NHNN, Chính phủ trong cơng tác quản trị rủi ro thanh khoản để

hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và Agribank nói riêng ngày càng phát triển bền vững.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong khi thực hiện đề tài, song cũng có những hạn chế. Số liệu phân tích chủ yếu là thủ cơng chƣa sử dụng các phần mềm hỗ trợ. Bên cạnh đó, đề tài vẫn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q thầy cơ và những ngƣời quan tâm để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 thơng qua ngày 16/6/2010.

2. Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 thông qua ngày

16/6/2010.

3. Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính Phủ về ban hành

danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.

4. Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 của Chính phủ quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

5. Nguyễn Bảo Huyền (2013), Quá trình tiếp cận việc thực hiện Basel III ở các

nước khu vực Đông Nam Á, Học viện Ngân hàng.

6. Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại, NXB Thống

Kê, TP.HCM.

7. Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại

(Commercial Banking), NXB Thống Kê, TP.HCM.

8. Nguyễn Thị Nhung (2011), Dự trữ bắt buộc – Từ lý thuyết đến thực tiễn, Tạp

chí Ngân hàng số tháng 5/2011.

9. NHNo&PTNT Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo thƣờng niên năm 2008, 2009, 2010, 2011, Hà Nội.

10. NHNo&PTNT Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011, 2012), Báo cáo tài chính

năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, Hà Nội.

11. Tài liệu Văn Phòng Đại Diện Khu Vực Miền Nam – NHNo & PTNT Việt Nam.

12. Thông tƣ 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009 của NHNN Việt Nam quy

định về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối với tổ chức tín dụng.

13. Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của NHNN Việt Nam, quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

14. Thông tƣ số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 của NHNN Việt Nam, sửa

đổi, bổ sung một số Điều của Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010.

15. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao

động Xã hội, TP.Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

16. Jianbo Tian (May 2010), A model of bank liquidity.

Tài liệu điện tử

17. Agribank Việt Nam: www.agribank.com.vn

18. Hiệp Hội Ngân hàng Việt Nam : www.vnba.org.vn

19. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: www.sbv.gov.vn

20. www.cafef.vn

21. www.saga.vn

PHỤ LỤC 1 – MỨC VỐN PHÁP ĐỊNH TỐI THIỂU CHO CÁC TCTD

Chính Phủ đã có quy định về mức vốn pháp định tối thiểu cho các tổ chức tín dụng tại Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006, cụ thể nhƣ sau:

STT Loại hình tổ chức tín dụng

Mức vốn pháp định áp dụng cho đến năm

2008 2010

I Ngân hàng

1 Ngân hàng thƣơng mại

a Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

b Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

c Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

d Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

đ Chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài 15 triệu USD 15 triệu USD

2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng

3 Ngân hàng đầu tƣ 3.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng 5.000 tỷ đồng

5 Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

6 Quỹ tín dụng nhân dân

a Quỹ tín dụng nhân dân TW 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng

b Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng 0,1 tỷ đồng

STT Loại hình tổ chức tín dụng Mức vốn pháp định áp dụng cho

2008 2010

II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

1 Cơng ty tài chính 300 tỷ đồng 500 tỷ đồng

II Tổ chức tín dụng phi ngân hàng

2 Cơng ty cho th tài chính 100 tỷ đồng 150 tỷ đồng

Sắp tới, NHNN chính thức lập ban soạn thảo chuẩn bị nội dung cho việc sửa đổi quy định về vốn pháp định của tổ chức tín dụng. Lập phƣơng án nâng mức vốn pháp định của các ngân hàng thƣơng mại lên 5.000 tỷ đồng trong năm 2012 và 10.000 tỷ đồng trong năm 2015 đã đƣợc bàn luận trong thời gian qua.

PHỤ LỤC 2 – TỶ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC

Hiện nay, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND áp dụng theo Quyết định 379/QĐ-NHNN ngày 24/02/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng USD áp dụng theo Quyết định số 1925/QĐ-NHNN ngày 26/8/2011 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011).

Loại TCTD

Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ

Không kỳ hạn và dƣới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Không kỳ hạn và dƣới 12 tháng Từ 12 tháng trở lên Các NHTM Nhà nƣớc (không bao gồm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro thanh khoản tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn việt nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)