Các yêu cầu quản trị nguồn vốn huy động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản trị nguồn vốn huy động tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 26)

6. Bố cục luận văn

1.3. Quản trị nguồn vốn huy động của Ngân hàng thương mại

1.3.4. Các yêu cầu quản trị nguồn vốn huy động

1.3.4.1. Tuân thủ các qui định của luật pháp.

Trong quá trình quản trị nguồn vốn huy động, trước hết Ngân hàng cần phải tuân thủ các qui định của luật pháp khi tìm kiếm nguồn vốn cho Ngân hàng

- Ngân hàng không được huy động vốn quá nhiều so với vốn tự có nhằm

đảm bảo khả năng chi trả về sau.

- Áp dụng lãi suất huy động phù hợp so với cơ chế quản lý về lãi suất của Ngân hàng nhà nước.

Ngoài ra, khi tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn thì Ngân hàng cũng phải tuân theo qui định của luật pháp về tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn mà Ngân hàng được sử dụng để cho vay trung dài hạn là bao

nhiêu? Các nguồn vốn ngắn hạn nào mà Ngân hàng được sử dụng để cho vay trung dài hạn?

1.3.4.2. Đảm bảo cân đối vốn theo kỳ hạn.

Do mỗi loại nguồn vốn có đặc điểm riêng nên khi cho vay, đầu tư phải có sự tương ứng về kỳ hạn, tức là nguồn vốn nào thì cho vay loại hình ấy. Cụ thể là nguồn vốn ngắn hạn thì đáp ứng cho nhu cầu tín dụng ngắn hạn, nguồn vốn trung dài hạn thì đáp ứng cho nhu cầu tín dụng trung dài hạn. Thực hiện điều này chính

là để đảm bảo an toàn cũng như đảm bảo tiền lãi cho vay, đầu tư đủ bù đắp chi phí huy động và chi phí khác.

Để phân tích tính cân đối vốn theo kỳ hạn, người ta xem xét các tỷ lệ cho vay/ huy động và tỷ lệ tiền gửi, tiền vay/ tổng tài sản qua các thời kỳ chung cho

cả nội tệ và ngoại tệ. Từ đó tìm ra rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động huy động nguồn và sử dụng nguồn vốn đồng thời đưa ra các biện pháp điều chỉnh phù hợp. Tuy

nhiên, tùy trường hợp cụ thể mà Ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn

ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, hay sử dụng nguồn vốn dài hạn để cho vay ngắn hạn. Nhưng đó chỉ là giải pháp tạm thời để giải quyết sự mất cân đối về kỳ hạn giữa huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn. Về lâu dài, Ngân hàng vẫn phải đảm bảo sự cân đối về cơ cấu nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn nhằm đề

Trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng vừa huy động và cho vay cả bằng nội tệ và ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Việc sử

dụng và huy động vốn bằng ngoại tệ có liên quan đến rủi ro về tỷ giá cho nên tiến

hành cân đối theo loại tiền nhằm giúp Ngân hàng loại bỏ được rủi ro này. Vì vậy,

Ngân hàng cần phải căn cứ vào nhu cầu vay ngoại tệ của khách hàng, cũng như khả năng đảm bảo vốn thanh tốn của mình bằng ngoại tệ mà có quyết định về việc có nên tăng huy động vốn bằng ngoại tệ hay không ?

1.3.4.4. Đảm bảo cung cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng.

Đảm bảo cung cầu vốn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng chính là đảm bảo khả năng thanh toán, tức là việc các Ngân hàng cần phải giữ lại một

phần dự trữ dưới hình thức các tài sản có tính thanh khoản cao để đáp ứng nhu cầu dự trữ bắt buộc và thực hiện các cam kết tài chính của mình như:

- Nhu cầu chi trả của Ngân hàng hay còn gọi là cầu thanh khoản được đo bằng sự gia tăng của tiền gửi đến hạn phải trả, các hợp đồng đã ký phải thực hiện, lãi trả cho các khoản nợ, chi phí hoạt động của Ngân hàng như chi phí lương, điện, nước, thuê mặt bằng..

- Nguồn để đáp ứng cho nhu cầu thanh khoản còn gọi là cung thanh khoản bao gồm các khoản tiền gửi, tiền vay huy động được, tín dụng đến hạn hồn trả, lãi tín dụng, chứng khốn có thể bán, các khoản vay mượn có thể chiết khấu hoặc có thể bán, thu nhập bán các dịch vụ.

Nếu cung thanh khoản nhỏ hơn cầu thanh khoản có nghĩa là Ngân hàng

đang trong tình trạng thâm hụt thanh khoản, hay không đảm bảo được khả năng

thanh toán.

Nếu cung thanh khoản lớn hơn cầu thanh khoản có nghĩa là Ngân hàng

đang ở trong tình trạng thặng dư thanh khoản.

Các Ngân hàng luôn phải đối mặt và giải quyết một trong hai trạng thái thanh khoản thặng dư hay thâm hụt. Trong trường hợp thặng dư, có một sự đánh

đổi giữa khả năng thanh khoản và khả năng sinh lợi bởi Ngân hàng phải chi trả

lãi cho các nguồn vốn vay mượn, chi phí giao dịch để tìm nguồn, chi phí cơ hội

dưới hình thức lợi nhuận tương lai bị mất đi do phải bán các tài sản có sinh lời, do đó sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng. Vì vậy, việc dự báo đúng về cầu

thanh khoản và duy trì khe hở thanh khoản xấp xỉ bằng không là cách quản lý thanh khoản tích cực, có ý nghĩa với hoạt động kinh doanh của bất cứ Ngân hàng nào và nó được thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính nhằm đánh giá khả năng thanh

toán như hệ số thanh khoản, hệ số giới hạn huy động vốn, hệ số vốn tối thiểu so

với tài sản có rủi ro ( hệ số CAR).

1.3.4.5. Đảm bảo tỷ lệ thu nhập lãi cận biên.

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, đầu vào và đầu ra trong hoạt

động kinh doanh của chúng đều là tiền tệ. Bên cạnh đó, vốn hoạt động của Ngân

hàng chủ yếu không phải từ vốn chủ sở hữu mà là vốn huy động nên chi phí đầu

vào chính là chi phí lãi phải trả cho nguồn vốn huy động và thu nhập đầu ra chính là thu nhập từ lãi cho vay.

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên cho thấy nếu chi phí huy động vốn tăng nhanh

hơn lãi thu từ cho vay và đầu tư hoặc lãi thu từ cho vay và đầu tư giảm nhanh hơn chi phí huy động vốn sẽ làm cho NIM bị thu hẹp lại, rủi ro lãi suất sẽ lớn. Như vậy, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng chịu sự tác động của nhiều

yếu tố như:

- Những thay đổi trong lãi suất.

- Những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu từ tài sản có và chi phí phải trả lãi cho tài sản nợ.

- Những thay đổi về giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất mà Ngân hàng nắm giữ khi mở rộng hay thu hẹp quy mơ hoạt động của mình.

và lãi suất thay đổi, giữa kỳ hạn ngắn và kỳ hạn dài, giữa tài sản mang lại thu nhập thấp với tài sản mang lại thu nhập cao.

Trên thực tế, chúng ta thấy rằng hầu hết các nhà quản trị ở các Ngân hàng không thể dự báo chính xác lãi suất thị trường vì việc dự báo chính xác lãi suất thị trường cần phải có khả năng dự báo những thay đổi trong sự đánh giá của thị

trường đối với tất cả những nhân tố cấu thành của lãi suất gồm lãi suất thực của

các chứng khốn khơng có rủi ro và phần bù rủi ro cho vay. Do đó, các Ngân hàng phải chấp nhận rằng là khơng thể kiểm sốt và dự báo chính xác về lãi suất nên phải tìm những biện pháp bảo vệ để đối phó với rủi ro lãi suất, nhằm mục tiêu bảo vệ tỷ lệ thu nhập lãi cận biên dự kiến của Ngân hàng. Để thực hiện mục tiêu này, cần phải xem xét cách phịng chống rủi ro lãi suất thơng qua việc xác

định và kiểm soát khe hở nhạy cảm lãi suất của các Ngân hàng.

1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị nguồn vốn huy động. 1.3.5.1. Nhân tố chủ quan. 1.3.5.1. Nhân tố chủ quan.

- Lãi suất huy động: để cạnh tranh thu hút tiền gửi của khách hàng, các Ngân hàng thường cung cấp các khoản tiền gửi có kỳ hạn với mức lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên , điều này có thể làm gia tăng chi phí và giảm thu nhập tiềm năng của Ngân hàng. Vì vậy, lãi suất huy động cần được kiểm soát chặt chẽ sao cho mức tăng chi phí khơng ảnh hưởng lớn đến thu nhập của Ngân hàng.

- Chất lượng dịch vụ Ngân hàng: khi đánh giá chất lượng dịch vụ của các Ngân hàng, khách hàng sẽ xem xét trên các mặt: sự đa dạng của các dịch vụ; đặc

điểm vật chất và đội ngũ nhân sự của Ngân hàng. Các Ngân hàng có dịch vụ tốt và đa dạng sẽ có lợi thế hơn các Ngân hàng có số lượng dịch vụ giới hạn. Ngồi

ra, một trụ sở kiên cố, bề thế và các phòng gửi tiền an toàn, tiện nghi cũng tạo

nên ưu thế cho Ngân hàng. Đội ngũ nhân sự có tầm quan trọng rất lớn trong việc

phát triển quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng. Với đội ngũ nhân viên được

sự hướng dẫn của họ, từ đó hình ảnh của Ngân hàng sẽ có sức sống lâu dài hơn trong lịng các khách hàng.

- Uy tín, thương hiệu của Ngân hàng: đây là một nhân tố quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý người gửi tiền. Ngân hàng nào càng có uy tín thì

càng dễ huy động vốn mặc dù lãi suất có thấp hơn các đối thủ cạnh tranh khác.

1.3.5.2. Nhân tố khách quan.

Bao gồm các yếu tố như chính sách tiền tệ, chính sách tài chính của chính phủ; thu nhập và động cơ của người gửi tiền. Các nhân tố khách quan cũng đóng một vai trò quan trọng trong khả năng thu hút tiền gửi tại ngân hàng; giữ ổn định hệ thống tài chính tiền tệ và ngân hàng. Từ đó, thúc đẩy hoạt động huy động vốn và cho vay vốn của hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trưởng.

Trên cơ sở phân tích các nhân tố này, ngân hàng lượng định quy mô các

khoản tiền gửi và biến dạng của chúng để đề ra các chính sách sử dụng vốn hợp lý.

1.4. Bài học kinh nghiệm quản trị nguồn vốn huy động của các Ngân hàng thương mại. thương mại.

1.4.1. Quản trị huy động vốn tại một số Ngân hàng thương mại.

- Hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại HSBC.

Đối với HSBC, rủi ro thanh khoản được xem là vô cùng quan trọng.

Trong hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản, ngoài việc tuân thủ các chuẩn mực quốc tế, các qui định bắt buộc tại các thị trường nơi HSBC hoạt động, HSBC ln có chính sách của riêng mình. Có 2 điểm nổi bật trong chính sách quản lý thanh khoản của HSBC: Chính sách quản lý thanh khoản phải phù hợp với từng thị trường cụ thể; Các chi nhánh và văn phòng phải chủ động quản lý thanh

Theo báo cáo thường niên 2010 của HSBC cho thấy, việc chi trả các

khoản tiền gửi và tài trợ các khoản cho vay đã cam kết là hai nghĩa vụ lớn nhất trong tất cả các nghĩa vụ của HSBC xét về mặt qui mô vốn. Riêng về tiền gửi, các khoản tiền gửi khơng kì hạn và kì hạn ngắn 3-12 tháng lần lượt là 698,187 và 332,207 triệu USD, chiếm 40.15% và 54.7%. Đây là 2 nghĩa vụ được ưu tiên hàng đầu và luôn được xếp trước các nghĩa vụ khác trong thứ tự chi trả. Tiền gửi

khơng kì hạn của các ngân hàng khác tại HSBC chỉ chiếm một lượng nhỏ là 2.6% trong tổng số tài sản của HSBC. Đây là một tín hiệu tốt vì tiền gửi khơng kì hạn của các tổ chức tín dụng được xếp vào nguồn vốn dễ biến động và không được

vượt quá 7%. Tỉ lệ tiền cho vay/tiền gửi của tập đồn ngân hàng HSBC nói

chung nhỏ hơn 1. Tỉ lệ này cho thấy tiền gửi của các khách hàng phổ thông tại HSBC luôn lớn hơn tổng số tiền cho vay. Tỉ lệ trên còn cho thấy các khoản vay của HSBC được tài trợ bởi một nguồn tiền gửi khá ổn định của các khách hàng phổ thông. Đây là một tỉ lệ an tồn vì tiền gửi luôn dư thừa để tài trợ cho các khoản cho vay nên HSBC sẽ tránh được tình trạng thiếu thanh khoản trong ngắn hạn nếu có một dịng tiền ra đột ngột phải chi trả.

Nhìn chung, hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản của HSBC dù chưa đạt

đến mức là “hình mẫu lý tưởng” nhưng cũng rất đáng để các ngân hàng khác học

tập. Thực tế đã chứng minh tính hiệu quả và đúng đắn của mơ hình quản lý thanh khoản của HSBC - một trong những yếu tố hàng đầu giúp HSBC đạt được vị trí

như ngày nay.

- Quản trị nguồn vốn tại NHTMCP Công Thương Việt Nam.

Mặc dù điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, các nguồn vốn huy động của các ngân hàng liên tục sụt giảm, đặc biệt là trên thị trường 1, NHTMCP Cơng Thương Việt Nam vẫn có mức tăng trưởng huy động đạt 24,4%. Điều này

giúp cho Ngân hàng luôn ổn định về tính thanh khoản khơng bị rơi vào vịng

xốy của cuộc đua lãi suất huy động trên thị trường 1, vay nợ trên thị trường 2.

lớn vào lớn nhuận của ngân hàng năm 2011. Mặc dù tăng trưởng tín dụng và đầu

tư ở mức cao nhưng nợ xấu của NHTMCP Công Thương Việt Nam vẫn được

kiểm soát tốt và ở mức thấp 0,74% so với bình quân của ngành là khoảng 3,6-

3,8% vào cuối năm 2011. Trong số 4 ngân hàng cổ phần lớn, NHTMCP Công

Thương Việt Nam là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất. Lợi nhuận năm 2011 vượt xa so với VCB và BIDV, là những ngân hàng có sự chênh lệch về vốn điều

lệ cũng như tổng tài sản không nhiều. Cụ thể là lợi nhuận của NHTMCP Công

Thương Việt Nam cao hơn VCB 42%, gấp gần 2 lần so với BIDV. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của NHTMCP Công Thương Việt Nam là ROA và

ROE luôn ở mức rất cao so với trung bình của ngành. Cụ thể là ROA và ROE

của NHTMCP Công Thương Việt Nam tương ứng là 1,96% và 25.4%, cao hơn

so với VCB là 1,3% và 17,5%. NHTMCP Công Thương Việt Nam luôn nâng cao chất lượng tài sản và đảm bảo tốt mức độ an tồn vốn thơng qua việc duy trì nợ xấu ở mức thấp và CAR ở mức cao.

Nhìn chung, NHTMCP Cơng Thương Việt Nam đang quản trị nguồn vốn một cách an toàn và hiệu quả. Điều này rất đáng để các ngân hàng khác học tập.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm.

Qua nghiên cứu việc quản trị nguồn vốn của hai ngân hàng trên, nhận thấy một số bài học kinh nghiệm mà BIDV cần rút ra như sau:

- Quán triệt nhiệm vụ rủi ro thanh khoản tới tất cả các chi nhánh: trước hết, ban quản trị ngân hàng phải có trách nhiệm nhấn mạnh hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tới các chi nhánh. HSBC đã làm điều này bằng cách đưa quản trị rủi ro thanh khoản thành nhiệm vụ mà cả trụ sở chính và các chi nhánh trên tồn cầu phải thực hiện và thường xuyên báo cáo.

và thấy tin tưởng hơn vào hoạt động của ngân hàng. Từ đó, gia tăng nguồn vốn

huy động và khắc phục được rủi ro thanh khoản của ngân hàng. HSBC đã làm điều này và việc quản lý thanh khoản của HSBC rất tốt.

- Tính tốn chính xác nhu cầu, khả năng thanh tốn: hội sở chính cần phải

thường xun xem xét và cân đối nguồn vốn, cập nhật số liệu báo cáo từ chi nhánh để tính tốn chính xác nhu cầu, khả năng thanh tốn. Theo đó, hạn chế được rủi ro thanh khoản của ngân hàng.

- Tăng cường trang bị các trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác thu thập

và xử lý thông tin: việc trang bị các thiết bị hiện đại sẽ giúp cho ngân hàng dễ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản trị nguồn vốn huy động tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 26)