Kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh giai đoạn năm 2009-2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 42 - 43)

ĐVT: tỷ đồng 2009 2010 2011 So sánh 2012 So sánh 2013 So sánh Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Thu nhập 119 235 647 412 175% 609 -38 -6% 514 -95 -16% Chi phí 64 108 539 431 399% 536 -3 -1% 449 -87 -16% Lợi nhuận 55 127 108 -19 -15% 73 -35 -32% 65 -8 -11% -LN từ HĐKD 46 47 98 51 109% 69 -29 -30% 64 -5 -7% - LN từ thu hồi nợ xử lý rủi ro 9 80 10 -70 -88% 4 -6 -60% 1 -3 -75% Tỷ lệ chi phí/thu nhập 54% 46% 83% 88% 87%

[Nguồn: Báo cáo của Vietinbank KCN Biên Hòa năm 2009,2010,2011, 2012, 2013] Từ bảng số liệu trên ta thấy lợi nhuận của chi nhánh tăng mạnh trong năm 2010 nhưng bắt đầu giảm dần từ năm 2011 đến 2013, với tốc độ giảm lần lượt là 15% năm 2011, 32% năm 2012 và 11% năm 2013. Tuy dư nợ có tăng trưởng nhưng lợi nhuận giảm, tỷ lệ chi phí/thu nhập tăng cao cho thấy hiệu quả hoạt động của chi nhánh chưa thật sự tốt, điều này một phần do ảnh hưởng từ tình hình khó khăn chung của nền kinh tế: các doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗ, thu nhập giảm dẫn đến việc sử dụng các dịch vụ của ngân hàng giảm; một phần do sự cạnh tranh gây gắt giữa các ngân hàng nên chi nhánh phải chủ động giảm lãi suất cho vay, tăng lãi suất huy động để thu hút khách hàng. Ngoài ra, lợi nhuận của chi nhánh gồm 2 phần: lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh và lợi nhuận từ thu hồi nợ

Năm Chỉ tiêu

xử lý rủi ro. Tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động từ kinh doanh trên lợi nhuận chung luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng dần.

2.4 Rủi ro tín dụng và thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Công Thương Việt Nam- chi nhánh KCN Biên Hòa

2.4.1 Thực trạng và nguyên nhân rủi ro tín dụng

Sự tăng trưởng, mở rộng đầu tư tín dụng ln đi kèm với những rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra. Thực tiễn cho thấy, sự tăng trưởng nóng tín dụng một giai đoạn nào đó thường để lại hậu quả nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao trong những năm tiếp theo. NH TMCP Công Thương Việt Nam –chi nhánh KCN Biên Hịa cũng khơng thoát khỏi quy luật khắc nghiệt này của thị trường. Giai đoạn những năm 2003- 2005, tín dụng chi nhánh tăng trưởng rất mạnh dẫn đến nợ xấu phát sinh vào năm 2005-2006, đến năm 2009 vẫn còn tồn động hơn 84 tỷ đồng nợ xử lý rủi ro. Từ năm 2009 đến nay, chất lượng tín dụng của chi nhánh được cải thiện đáng kể với tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu thường dưới 1%. Tuy vậy, nợ xấu, nợ quá hạn vẫn thường xuyên phát sinh.

2.4.1.1 Nợ quá hạn, nợ xấu

Nợ quá hạn, nợ xấu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh khu công nghiệp biên hòa (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)