Thang đo các khái niệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa năng lực tâm lý, nỗ lực công việc và kết quả làm việc của nhân viên văn phòng , nghiên cứu đối với nhân viên văn phòng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 30)

2.5.1 Thang đo biến NLTL:

Bảng 2.1: Thang đo năng lực tâm lý

Tự tin Ký hiệu

1.Anh/chị rất tự tin trong phân tích và tìm giải pháp cho vấn đề trong công việc

TT1

2. Anh/chị rất tự tin khi trình bày cơng việc với cấp trên TT2 3. Anh/chị rất tự tin khi tiếp xúc vời đối tác của cơ quan TT3 4. Anh/chị rất tự tin khi thảo luận với đồng nghiệp về công việc TT4

Lạc quan Ký hiệu

1.Khi gặp khó khăn trong cơng việc, Anh/chị luôn tự tin điều tốt nhất sẽ xảy ra

LQ1

2. Anh/chị tin mọi việc tốt lành luôn đến với Anh/chị LQ2 3. Anh/chị luôn kỳ vọng mọi việc theo ý Anh/chị LQ3

Hy vọng (Hope) Ký hiệu

1. Anh/chị có nhiều cách để theo đuổi mục tiêu cơng việc hiện tại của mình HV1 2.Có rất nhiều cách để giải quyết vấn đề mà Anh/chịđang vướng mắc. HV2 3.Hiện tại, Anh/chị thấy mình đã đạt được mục tiêu cơng việc đã đề ra. HV3

Thích nghi ( Resiliency) Ký hiệu

1. Anh/chị dễ dàng hồi phục sau những vấn đề rắc rối trong cơng việc TN1 2. Anh/chị dễ dàng hịađồng với bạn bè đồng nghiệp TN2 3.Mỗi khi nổi giận, Anh/chị rất dễ dàng lấy lại bình tĩnh TN3 Nguồn: Nguyễn Đình Thọ và các cộng sự (2013)

2.5.2 Thang đo sự nỗ lực công việc:

Bảng 2.2: Thang đo nỗ lực công việc

Nỗ lực công việc(Job effort) Ký hiệu

1.Anh/chị ln cố gắng hết sức để hồn thành nhiệm vụ được giao. NL1 2.Anh/chị ln có trách nhiệm cao trong cơng việc NL2 3.Anh/chị sẵn sàng làm việc nhiều giờ để hồn thành cơng việc khi cần NL3 Nguồn: Nguyễn Đình Thọ và các cộng sự (2013)

2.5.3 Thang đo kết quả làm việc:

Để đo lường kết quả làm việc, chúng ta sử dụng phương pháp tự đánh giá. Thang đo này bao gồm 4 thành phần được chấp nhận bởi (Staples et al.,1999; Rego and Cunha, 2008) và được Nguyễn Đình Thọ hiệu chỉnh cho phù hợp với bối cảnh trong nước. Mặc dù phương pháp tự đánh giá bị chỉ trích vì độ chính xác khơng cao khi đem so sánh với các phương pháp khách quan khác, nhưng nó vẫn được chấp nhận khi việc giấu tên khi phỏng vấn được đảm bảo (Van der Heijden and Nijhof, 2004; Rego and Cunha, 2008).

Bảng 2.3: Thang đo kết quả làm việc

Kết quả công việc (Job performance) Ký hiệu

1.Tôi tin rằng tơi là một nhân viên làm việc có hiệu quả KQ1 2.Tôi ln hài lịng với chất lượng cơng việc tơi đã làm KQ2 3.Cấp trên tôi ln tin rằng tơi là một người làm việc có hiệu quả KQ3 4.đồng nghiệp tơi ln đánh giá tơi là người làm việc có hiệu quả KQ4 Nguồn: Nguyễn Đình Thọ và các cộng sự (2013)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa năng lực tâm lý, nỗ lực công việc và kết quả làm việc của nhân viên văn phòng , nghiên cứu đối với nhân viên văn phòng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)